Nhờ bạn cài sinh trắc học trên ứng dụng điện thoại, lòng tham nổi lên, đối tượng đã 'cuỗm' 132 triệu đồng.
Do không biết cài đặt sinh trắc học trên ứng dụng điện thoại nên anh H đã nhờ Đỗ Công Lượng, bạn làm cùng Công ty cài đặt hộ. Thấy trong tài khoản có số tiền lớn, lòng tham nổi lên, Lượng đã nảy sinh ý định chiếm đoạt số tiền trong tài khoản.
Được đồng nghiệp nhờ cài đặt sinh trắc học tài khoản ngân hàng, Lượng đã lấy mã OTP, thực hiện các giao dịch chuyển tiền, trộm cắp 132 triệu đồng
Ngày 8/11, Cơ quan CSĐT Công an huyện Yên Định đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối tượng Đỗ Công Lượng, sinh năm 2006, ở xã Yên Tâm, huyện Yên Định về hành vi trộm cắp tài sản.
Ngày 8/11, Cơ quan CSĐT Công an huyện Yên Định (Thanh Hóa) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối tượng Đỗ Công Lượng (SN 2006) ở xã Yên Tâm, huyện Yên Định về hành vi trộm cắp tài sản.
Ông H. đã nhờ Đỗ Công Lượng (là bạn làm cùng công ty) cài đặt sinh trắc học trên ứng dụng điện thoại. Thấy trong tài khoản của ông H. có số tiền lớn, lòng tham nổi lên, Lượng đã nảy sinh ý định chiếm đoạt số tiền trong tài khoản.
Một người đàn ông ở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội bị mất hơn 400 triệu đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'.
Tin và làm theo hướng dẫn của kẻ giả danh công an, người đàn ông ở Hà Nội đã cài đặt phần mềm dịch vụ công 'giả mạo' rồi bị mất hơn 400 triệu đồng trong tài khoản ngân hàng.
Sau khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo, anh N. quét mã QR ngân hàng và căn cước công dân trên điện thoại thì phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất hơn 400 triệu đồng.
Chiều 31/10, Công an TP Hà Nội cho biết, thời gian vừa qua, một người đàn ông ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) bị mất hơn 400 triệu đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'.
Vừa qua, một người đàn ông ở quận Cầu Giấy, Hà Nội bị mất hơn 400 triệu đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'.
Chiếc điện thoại của ông Nghị lại hỏng. Lần này vừa vỡ màn hình vừa hư chân sạc. Đây là lần sửa thứ 5 sau 2 năm ông Nghị mua máy. Mỗi lần sửa, mất khoảng vài trăm nghìn. 5 lần cộng lại, tiền sửa cũng đã gần tiền chiếc máy.
Vừa qua, một số khách hàng thông tin tốc độ 5G khi test trên Speedtest hoặc trải nghiệm có cảm giác chậm hơn 4G. Bản chất của vấn đề mang tính kỹ thuật này được các chuyên gia mạng lưới của Viettel chia sẻ với báo chí, hôm nay 24-10.
Sau hơn một tuần thương mại hóa 5G tại Việt Nam, nhà mạng Viettel ghi nhận một số trường hợp người dùng phản ánh thiết bị nóng, không thể truy cập mạng hay tốc độ mạng 5G bị chậm.
BBK -Từ ngày 16/10/2024, mạng 2G chính thức dừng hoạt động, các thiết bị di động chỉ sử dụng công nghệ 2G không thể nghe - gọi được. Sau khi tắt mạng 2G, người sử dụng nếu chưa chuyển đổi sẽ được các nhà mạng viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn tiếp tục hỗ trợ chuyển đổi thiết bị, sim để sử dụng dịch vụ.
Đỗ Thị Hà trở nên nổi tiếng, giàu có hơn sau khi đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2020. Hiện tại, chuyện tình cảm của người đẹp gây chú ý.
Tin vào lời một kẻ tự xưng Công an, chị T. SN 1981, trú tại quận Tây Hồ, TP Hà Nội đã cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'. Sau khi cài đặt xong, chị T phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỉ đồng...
Công an quận Tây Hồ, Hà Nội đang điều tra vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản với thủ đoạn cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo.
Công an quận Tây Hồ, TP. Hà Nội đang điều tra vụ việc người phụ nữ 43 tuổi bị lừa gần 3 tỷ đồng sau khi làm theo yêu cầu của đối tượng lạ mặt.
Chị T. trú tại quận Tây Hồ, Hà Nội có nhận được điện thoại của một đối tượng xưng là cán bộ công an, hướng dẫn cài đặt phần mềm Dịch vụ công. Sau khi cài đặt xong, chị T. phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỷ đồng.
Tin và làm theo kẻ giả danh công an, người phụ nữ ở Hà Nội đã cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo. Sau đó, người phụ nữ này phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỷ đồng.
Nhận được điện thoại của một đối tượng giả danh công an, yêu cầu cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo, chị T. làm theo và phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỷ đồng.
Ngày 20-10, Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết đang điều tra vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản với thủ đoạn cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'.
Ngày 20/10, Công an TP Hà Nội cho biết một người phụ nữ ở quận Tây Hồ (Hà Nội) đã bị mất gần 3 tỷ đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo.
Công an Hà Nội liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh công an gọi điện yêu cầu người dân cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo để chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người sập bẫy thủ đoạn này.
Một người phụ nữ ở Hà Nội bị đánh cắp số tiền gần 3 tỷ đồng trong tài khoản ngân hàng trên điện thoại sau khi làm theo hướng dẫn cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo do đối tượng tự xưng cán bộ công an gửi.
Sau khi cài đặt phần mềm do đối tượng giả danh công an cung cấp, chị T. phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỷ đồng.
Thời gian qua, Công an thành phố Hà Nội liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh Công an gọi điện yêu cầu người dân cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo' để chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người dân ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí, mất cảnh giác nên đã 'sập bẫy' thủ đoạn này.
Sáng 19-10, UBND TP.Tân Uyên tổ chức Ngày hội Chuyển đổi số năm 2024.
Ngày 16/10, thông tin từ Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông, tính đến 0 giờ ngày 16/10, cả nước vẫn còn 234.000 thuê bao 2G-Only chưa chuyển lên mạng 4G.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Cục Viễn thông cho biết, tính đến 0h ngày 16/10 vẫn còn 234.000 thuê bao 2G Only chưa chuyển lên 4G và đã bị khóa 2 chiều.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, dịch vụ cho thuê bao 2G Only sẽ chính thức bị ngừng cung cấp từ 0h ngày 16/10/2024.
Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, kể từ 0h ngày 16-10, có 243.567 thuê bao sử dụng điện thoại 2G bị dừng cung cấp dịch vụ 2 chiều.
Từ 0 giờ hôm nay các nhà mạng Việt Nam chính thức ngừng cung cấp dịch vụ cho thuê bao 2G Only. Các doanh nghiệp viễn thông cũng khẳng định, sẽ đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng tốt nhất.
Các nhà mạng ước tính còn khoảng 400.000 thuê bao điện thoại dùng SIM 2G đang hoạt động. Từ hôm nay (16-10), điện thoại 2G sẽ bị chặn không thể sử dụng nhưng vẫn được giữ số thuê bao thêm hai tháng.
Từ 0h hôm nay (16/10), các nhà mạng Việt Nam chính thức ngừng cung cấp dịch vụ cho thuê bao 2G Only.
Từ 0 giờ ngày 16/10, các nhà cung cấp dịch vụ di động sẽ thực hiện tắt sóng mạng 2G. Tuy nhiên, thông tin từ Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho thấy, vào chiều ngày 15/10 trên cả nước vẫn còn khoảng 316 nghìn thuê bao 2G only, trong đó Viettel còn khoảng 180 nghìn thuê bao, VNPT còn 81 nghìn thuê bao, MobiFone còn gần 38 nghìn thuê bao và Vietnamobile còn khoảng 17 nghìn thuê bao.
Đến hết ngày 15-10, tức 0h ngày 16-10, các nhà cung cấp dịch vụ di động sẽ thực hiện tắt sóng mạng 2G (với các thuê bao dùng máy 2G only). Thông tin được biết, mặc dù các nhà mạng đã tích cực truyền thông, áp dụng các chính sách hỗ trợ, song, cuối giờ chiều nay, vẫn còn nhiều thuê bao 2G only chưa chuyển đổi máy lên 4G…
Hơn 600.000 khách hàng chưa chuyển đổi từ 2G lên 4G chủ yếu tập trung ở vùng sâu, vùng xa nên tại Hà Nội, các nhà mạng 'ế khách' thực hiện dịch vụ này trước 'giờ G'.
Ngày 16/10 việc tắt sóng 2G sẽ được tiến hành, người dùng điện thoại có thể nhanh chóng tra cứu thông tin điện thoại đang chỉ có 2G hay 4G qua vài bước đơn giản.
Việc tắt sóng 2G là một bước tiến quan trọng để Việt Nam thực hiện mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm phổ cập mạng di động 4G, 5G.
Cục Viễn thông (Bộ TT-TT) cho biết, các thuê bao 2G Only sẽ bị ngừng cấp dịch vụ từ 0h ngày 16/10.
Theo Thông tư số 10/2024/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông, đến hết hôm nay 15/10, các nhà mạng sẽ chính thức dừng công nghệ 2G.
Ngày 15/10, các nhà mạng bắt đầu triển khai việc tắt sóng 2G tại Việt Nam. Vấn đề đặt ra, chúng ta sẽ ứng xử ra sao với thuê bao 2G Only không chuyển lên 4G?
Kể từ ngày 16.10.2024, các nhà mạng sẽ ngưng cung cấp dịch vụ cho các thuê bao điện thoại 2G.
Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, từ 0h ngày 16/10, các nhà mạng sẽ ngừng cung cấp dịch vụ cho thuê bao 2G Only.
Ngay 15/10, mạng 2G chính thức cắt sóng và khóa 2 chiều các thuê bao đang sử dụng thiết bị 2G Only. Dự kiến cơ bản các nhà mạng sẽ hoàn thành tắt sóng 2G đến hết ngày theo lộ trình.
Theo lộ trình của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), hết ngày 15/10, các nhà mạng sẽ chính thức tắt sóng 2G. Vậy những người còn sử dụng điện thoại 'cục gạch' sẽ được giữ sóng trong bao lâu trước khi nhà mạng thu hồi? Sau khi tắt sóng 2G, nếu người dân vẫn có nhu cầu chuyển đổi thiết bị thì có được nhà mạng hỗ trợ?
Từ ngày 15/10, các nhà mạng bắt đầu ngừng cung cấp dịch vụ 2 chiều (bao gồm nghe và gọi) đối với các thuê bao còn sử dụng mạng 2G Only.