Với những trường hợp không nơi nương tựa, nhờ cái tình của cán bộ, nhân viên ở Trung tâm Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh Bình Dương (phường An Thạnh, TP.Thuận An), họ như được sưởi ấm. Ở cái tuổi gần đất xa trời, họ lại được tiếp thêm nghị lực để sống vui, sống khỏe phần đời còn lại.
Lửa tình yêu không vì tuổi già mà bị dập tắt, dạo gần đây phu nhân Cục trưởng Đàm luôn cảm thấy trong người mình lúc nào cũng có cái cảm giác rạo rực vô cùng ấy.
Miệng móm mém, tóc bạc phơ, lưng gù, 82 tuổi, bà Trần Thị Thời (thôn Thanh Chiêm 2, phường Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) cùng chồng mỗi ngày vẫn miệt mài bên nồi mì Quảng nóng hổi.
'Cơm treo' là những phần cơm đã được những người khách hoặc chính chủ quán đã trả tiền trước, 'treo' phần ăn đó dành tặng những người khó khăn, cơ nhỡ…
Những thước ảnh khắc họa lại khung cảnh làng quê Việt Nam năm 1987 khiến người xem không khỏi xúc động.
Dù trời đổ mưa rất to, thế nhưng vì cuộc sống mưu sinh, cụ ông vẫn cố gắng bán rau khiến người xem xúc động.
Vợ chồng ông Trọng như những ngọn đèn trước gió có thể vụt tắt bất cứ lúc nào nhưng tình yêu trong họ luôn vẹn nguyên như thuở ban đầu.
Hiện nay, cuộc sống của các gia đình chính sách tại một số địa phương còn gặp nhiều khó khăn. Ngôi nhà mới khang trang là ước mơ của nhiều hộ gia đình. Hiểu được điều này,
Chỉ một đoạn video ngắn tầm 30 giây ghi lại hình ảnh một chàng trai đưa bà nội của mình đi làm CCCD, thế nhưng đã khiến netizen vô cùng xúc động.
Cách đây vài ngày, trên một fanpage với hơn 530.000 lượt theo dõi đã đăng tải video một nhóm vài chục phụ nữ ra đường tập aerobic, chiếm gần hết cả lối đi. Khen đâu không thấy, video nhận về vô số những lời chỉ trích.
Ba chẳng phải là người hoàn hảo, không phải vĩ nhân hay người thành đạt trong xã hội. Ông chỉ là một ngư dân nghèo có tâm hồn rộng mở. Nhưng có lẽ với ngoại, ba chính là một chàng rể vàng mười.
Cộng đồng mạng đang chia sẻ bộ ảnh 'ba chị em nàng thơ U100' ở Phú Thọ với hàm răng đen, móm mém tóc bạc nhưng vẫn tạo dáng chụp ảnh với hoa loa kèn.
Bộ ảnh 'ba chị em nàng thơ U100' ở Phú Thọ với hàm răng đen, móm mém tóc bạc nhưng vẫn tạo dáng chụp ảnh với hoa loa kèn được chia sẻ trên mạng xã hội tạo hiệu ứng tích cực, nhận về nhiều lời khen...
Theo nhạc sĩ Tô Hiếu, Thương Tín đã không xuất hiện tại show đám cưới ở Tiền Giang ngày 26/5 như đã hẹn.
Tôi biết đến chú Bảy qua tác phẩm tân cổ 'Người chiến sĩ bảo vệ Đền thờ Bác Hồ' của nhạc sĩ Phương Tử Yến phát hành năm 2000, mãi 24 năm sau mới có dịp gặp và trò chuyện.
Bất ngờ xuất hiện tại một đám cưới ở Tp.HCM, nghệ sĩ Thương Tín với hình ảnh khác lạ khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Theo nhạc sĩ Tô Hiếu, Thương Tín có khoảng 10 triệu đồng sau khi hát đám cưới ngày 20/4 ở Sài Gòn. Tuy nhiên, thời gian tới, nam nhạc sĩ sẽ không đứng ra nhận show hộ đàn anh, mà chỉ cho số điện thoại để đôi bên tự làm việc.
Mãi sau này tôi mới biết, sau 1954 thầy Ngãi vượt tuyến, bơi qua sông Bến Hải ra Bắc. Anh con trai miền Nam tị nạn chính trị kiểu ấy, được nhận vào học đại học tổng hợp Hà Nội khóa một, khóa hai gì đó, khóa học của những sinh viên bây giờ đang rất nổi tiếng, đang là những giáo sư đầu ngành.
Những ngày này, quê tôi tấp nập dòng người đi tảo mộ cúng ông bà. Nơi đây người dân xem Thanh minh là ngày Tết quan trọng thứ hai sau tết Nguyên đán.
Những hình ảnh của một cụ ông sau khi cởi bộ mascot chú ếch lan truyền trên mạng xã hội gần đây khiến nhiều người xót xa. Người ở độ tuổi gần đất xa trời vẫn vì 2 chữ mưu sinh mà vật lộn với đời.
Nhiều cụ già móm mém không khỏi bất ngờ lẫn vui mừng khi được các bạn trẻ đến từng nhà, cắt tóc miễn phí. Đây là hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Tháng Thanh niên 2024 của Đoàn Thanh niên xã Tam Anh Bắc, huyện Núi Thành, Quảng Nam.
Không hẹn trước ngày giờ và cũng không cho biết món quà Tết, anh Lưu Đình Long - một người con ở huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, đang làm việc tại TP HCM, đến tận nhà những người khó khăn trao những món quà bất ngờ.
Mỗi dịp xuân về các địa phương trên địa bàn tỉnh đều tổ chức lễ mừng thọ cho các cụ cao tuổi. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện sự tôn trọng của xã hội, tấm lòng hiếu thảo cũng như sự kính trọng của con cháu đối với các bậc cao niên.
Có những cuộc hôn nhân đang lão hóa như thế đấy! Thậm chí chết lâm sàng chờ ngày rút ống thở. Nói chẳng lọt tai nhau. Chán mà không buồn nói.
Cha mẹ đi làm nơi xa, Tết đến là những ngày mấy bà cháu mải miết ngóng trông. Bà mong những đứa con đi xa trở về. Ước mơ sum vầy đôi lúc hóa xa xôi.
Những sợi khói mùa xuân giăng mắc trong tôi bao hoài niệm. Tôi lớn lên nhờ ký ức, trưởng thành nhờ những điều giản dị nên lúc nào lòng cũng ôm mộng nhớ nhung sợi khói quê nhà.
Những ngày cuối tháng Chạp, ta như nghe được tiếng bước thời gian đổ dồn lên nhịp sống. Muốn bỏ lại sau lưng bao điều vụn vặt, những nhớ thương của một thời nông nổi mà sao khó quá.
Từ năm 2021, Tổng Công ty cổ phần Tân Cảng Sài Gòn đã nhận phụng dưỡng 7 Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Đấy là năm đầu tiên các con tôi được quây quần gói bánh chưng, được đi chúc Tết giao thừa, được nhiều bà con cô bác đến thăm lì xì đến thế.
Sáng mồng 1 Tết hằng năm, sau khi dâng trà bánh lên bàn thờ tổ tiên, gia đình quây quần chúc nhau đầu năm mới, tôi lại đi chợ mua lộc đầu năm cầu mong cho gia sự một năm mới yên vui, an hòa.
Còn hơn 3 tuần nữa mới bước sang năm mới Giáp Thìn 2024, nhưng đối với các gia đình được hỗ trợ xây nhà Nhân ái, nhà Tình thương thì tết cổ truyền năm nay như đến sớm hơn, bởi đây là mùa xuân đầu tiên họ được đón tết trong ngôi nhà mới, thắm đượm nghĩa tình.
Những sợi khói mùa xuân giăng mắc trong tôi bao hoài niệm. Tôi lớn lên nhờ ký ức, trưởng thành nhờ những điều giản dị nên lúc nào lòng cũng ôm mộng nhớ nhung sợi khói quê nhà…
Nhà văn Phù Thăng là tác giả lớn thân thiết, là người bạn viết gần gũi trong tâm tưởng đồng nghiệp và nhiều thế hệ bạn đọc Hải Dương! Kỷ niệm về ông luôn ấm áp bởi sự khiêm nhường chân tình tỏa ra từ một người viết với nhân cách lớn.
Sau cuộc diễn tập chỉ huy-cơ quan 1 bên 2 cấp ngoài thực địa, tôi cùng 40 cán bộ, chiến sĩ thuộc Sư đoàn 3 (Quân khu 1) tham gia làm công tác dân vận, giúp bản làng xây dựng nông thôn mới ở quê hương xứ Lạng.
Cậu chủ trang trại du lịch đâu có biết rằng những vị khách nhớ mà quay lại chính là nụ cười móm mém, sự nghễnh ngãng, đãng trí của bà cụ – một người già nhiệt tình chỉ đường cho khách mà chỉ sai nhưng những cung đường trong trí tưởng tượng đó của bà lại đưa họ đến những nơi tuyệt đẹp mà chủ trang trại du lịch còn không biết.
Dù đã quá tuổi bát tuần, cụ Dung có sức khỏe dẻo dai và đam mê bộ môn chạy marathon. 'Đều như vắt tranh', mỗi ngày cụ chạy 10km.
Câu chuyện của ông cụ bán vé số dạy cho chúng ta về lòng tự trọng.
Giới trẻ ngày càng quan tâm, nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của sức khỏe và dành sự đầu tư xứng đáng cho kho báu ấy
Nhiều năm nay, gánh bánh mì vỉa hè của ngoại Sáu - một cụ bà gần 90 tuổi ở Bình Dương được nhiều người gọi là 'bánh mì rẻ nhất Việt Nam' hay 'bánh mì cứu đói'.
Mùa thu, mùa của những cơn gió heo may se lạnh, những chiếc lá vàng rụng đầy nơi gốc cây và cũng là mùa những trái cây chín ngọt trong khu vườn nhỏ bà chăm chút cả năm ròng. Thu về, những giọt nắng vàng màu mật ong pha loãng như rót vào khoảng trời ký ức của tôi nỗi nhớ bà, nhớ khu vườn da diết.
Tuy chỉ là khoảnh khắc giản dị nhưng bất kỳ ai nhìn thấy tình cảm mà cụ ông cụ bà dành cho nhau, ai nấy cũng bất giác mỉm cười.
Cũng may, ông bố đứng gần đó đã ứng biến kịp thời.
Những sinh hoạt đời thường, những sản vật vùng cao, những hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí... của đồng bào dân tộc thiểu số đã không còn bó hẹp nơi núi rừng mà đã lan tỏa xuống phố, mang đến cái nhìn khác lạ và đầy cảm xúc trong lòng du khách và người dân.