Ông Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay, môn thứ ba thi lớp 10 do các địa phương lựa chọn nhưng với nguyên tắc hàng năm sẽ thay đổi để tránh chuyện học tủ, học lệch.
Liên quan đến việc lựa chọn môn thi tuyển sinh lớp 10 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, ngày 31/10, bên lề Hội nghị tổng kết công tác tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông giai đoạn 2020 - 2024 và chuẩn bị cho kỳ thi từ năm 2025, diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng có chia sẻ thêm với báo chí xung quanh vấn đề này.
Để học sinh không lơ là học tập, Bộ GD&ĐT đề xuất các trường đại học sẽ không được công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm trước 31/5.
Nhiều trường THCS chỉ dạy trọng tâm ba môn thi vào lớp 10 ngay từ đầu năm lớp 9. Vì vậy, việc không cố định môn thi thứ ba nhằm tránh chuyện học lệch, học tủ.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng, tinh thần kỳ thi lớp 10 từ 2025 sẽ gồm 2 môn văn, toán, môn thứ 3 do các sở lựa chọn
Hiện phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm 2025 vẫn đang lấy ý kiến, nhưng trên tinh thần vẫn là 2 môn Ngữ văn, Toán và môn thứ 3 do các Sở lựa chọn.
Ngày 31-10, Bộ GD-ĐT cho biết, giai đoạn 2025-2030, kỳ thi tốt nghiệp THPT giữ ổn định phương thức thi trên giấy, giai đoạn sau 2030 từng bước thí điểm thi trên máy tính tại nơi có đủ điều kiện.
Áp lực của kỳ thi vào lớp 10 khiến học sinh, phụ huynh vô cùng căng thẳng, nhất là trong năm tới, kỳ thi sẽ có nhiều đổi mới. Trong khi đó, đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT.
Ngày 31/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông giai đoạn 2020-2024 và chuẩn bị kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025.
Hiện phương án thi lớp 10 đang được lấy ý kiến. Tinh thần kỳ thi tuyển sinh lớp 10 từ 2025 sẽ gồm 2 môn Văn, Toán, môn thứ 3 do các sở lựa chọn...
Ngày 31/10, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị tổng kết công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2020-2024 và chuẩn bị kỳ thi từ năm 2025.
Giai đoạn 2025 - 2030, hình thức thi tốt nghiệp THPT giữ ổn định phương thức thi trên giấy đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu.
Trưa 31-10, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng có thêm một số chia sẻ xung quanh dự thảo quy chế tuyển sinh THCS và THPT năm học 2025-2026.
Áp lực thi vào lớp 10 của học sinh mỗi địa phương là khác nhau, vì vậy, việc mỗi nơi có cách chọn môn thi khác nhau sẽ đáp ứng đúng yêu cầu thực tế.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2020-2024, số lượng thí sinh lựa chọn bài thi tổ hợp Khoa học xã hội chiếm ưu thế.
Theo Bộ GD&ĐT, giai đoạn 2025 – 2030, hình thức thi tốt nghiệp THPT giữ ổn định phương thức thi trên giấy nhưng giai đoạn sau 2030, từng bước thí điểm thi trên máy tính tại các địa phương có đủ điều kiện. Phấn đấu để đến khi tất cả các địa phương trên toàn quốc có đủ điều kiện để tổ chức thi trên máy tính sẽ chuyển sang tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm.
Học sinh ở Hải Dương dự thi tốt nghiệp THPT năm 2025 chọn 2 môn tự chọn quen thuộc như ngoại ngữ, vật lý hơn là những môn học mới như giáo dục kinh tế và pháp luật, tin học, công nghệ.
Thời điểm này, song song với học tập theo kế hoạch của các nhà trường, học sinh khối 12 đã bắt đầu tìm hiểu về công tác tuyển sinh đại học năm 2025. Vấn đề khiến các em băn khoăn nhất lúc này là phương thức xét tuyển và tổ hợp tuyển sinh đại học sẽ có thay đổi như thế nào, khi đây là năm đầu tiên, một số môn học tự chọn trở thành môn thi tốt nghiệp THPT.
Thời điểm này, song song với học tập theo kế hoạch của các nhà trường, học sinh khối 12 đã bắt đầu tìm hiểu về công tác tuyển sinh đại học năm 2025. Vấn đề khiến các em băn khoăn nhất là phương thức xét tuyển và tổ hợp tuyển sinh đại học sẽ có thay đổi như thế nào khi đây là năm đầu tiên có một số môn học tự chọn trở thành môn thi tốt nghiệp THPT. Vì thế, các có sở giáo dục đại học cần sớm nhất có phương án tuyển sinh là muốn muốn của học sinh lớp 12 và các trường.
Bản tin Nóng 18h: Chính phủ đề xuất đưa trở lại hợp đồng BT; Nhiều căn cứ cho thấy tác hại khủng khiếp của thuốc lá điện tử; Để trở thành ngôn ngữ thứ hai, tiếng Anh cần là môn thi của kỳ tuyển sinh lớp 10...
Thời điểm này, dù mới đi hết nửa học kỳ I năm học 2024 - 2025, nhưng thầy và trò nhiều địa phương đã lo việc ôn thi tốt nghiệp THPT.
Năm 2025 là năm đầu tiên học sinh lớp 12 sẽ thi tốt nghiệp trung học phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với nhiều thay đổi so với năm 2024 trở về trước.
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 hằng năm tại TP HCM lâu nay thực hiện theo phương án thi 3 môn gồm ngữ văn, tiếng Anh và toán
Với những khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, cơ hội tiếp cận ngoại ngữ còn hạn chế thì Sở GDĐT cần linh động trong việc lựa chọn môn thi thứ 3 là Tiếng Anh.
Chiều 29-10, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố Hà Nội và Trường Lê Duẩn tổ chức lễ tổng kết Trại huấn luyện Nguyễn Chí Thanh thành phố Hà Nội lần thứ I, năm 2024.
Năm 2025 là năm đầu tiên học sinh thi tốt nghiệp theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, với 4 môn thi, gồm 2 môn thi bắt buộc là Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12. Việc Bộ Giáo dục và đào tạo công bố Đề thi tham khảo năm nay sớm hơn gần 5 tháng đã giúp nhà trường, giáo viên, học sinh Nghệ An chủ động trong quá trình dạy học và ôn tập.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến rộng rãi về Thông tư hướng dẫn tuyển sinh THPT. Điều quan trọng cần hướng tới của chương trình mới là đánh giá học sinh theo mục tiêu giáo dục toàn diện.
Đánh giá năng lực là kỳ thi quan trọng rất nhiều trường đại học sử dụng kết quả để tuyển sinh. Do vậy, theo thầy Công, việc lựa chọn tổ hợp môn khoa học trước hết phải dựa trên sở trường.
Ngày 25-9-2024, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 5718/BGDĐT-GDTrH gửi Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc góp ý một số nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT. Ngay sau khi ban hành, công văn nêu trên đã nhận được nhiều ý kiến cả đồng thuận lẫn trái chiều từ dư luận và cộng đồng mạng xã hội. Trong đó, số ý kiến trái chiều và không đồng thuận chiếm tỷ lệ áp đảo.
Sau khi Báo Đại Đoàn Kết đăng loạt bài 5 kỳ 'Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra' (từ số 295 đến số 299) đã có nhiều ý kiến phản hồi, góp ý về kỳ thi vào lớp 10 với những thay đổi phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
Dự kiến có nhiều thay đổi trong cách tính chỉ tiêu tuyển sinh đại học; Vụ 6 du khách gặp nạn khi chèo Sup ở Phú Quý: Kiểm điểm trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân...
Việc lực chọn môn thi vào lớp 10 phải vừa đảm bảo yêu cầu Chương trình GDPT 2018, nhưng cũng cần có tính phân loại để các trường tuyển sinh.
Theo chuyên gia, việc lựa chọn ngoại ngữ là môn thi thứ 3 trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thực sự cần thiết và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.
Môn thi thứ 3 tuyển sinh vào THPT nên như thế nào là việc các nhà trường, sở GD&ĐT đặc biệt quan tâm...
Ngày 19/10, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và THPT. Dự thảo Quy chế quy định chung việc thực hiện 3 môn thi, gồm: Toán, Ngữ văn và một môn thi thứ ba hoặc bài thi tổ hợp do sở GD&ĐT lựa chọn và công bố trước ngày 31/3 hằng năm. Trước sự việc đang chờ ngành Giáo dục quyết định thi môn thứ ba hay chọn bài thi tổ hợp để thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2025-2026, nhiều phụ huynh, học sinh bày tỏ lo lắng và áp lực trong học tập.
Dù đã bỏ đề xuất bốc thăm ngẫu nhiên môn thi thứ 3 vào kỳ thi lớp 10, tuy nhiên, dự kiến thay đổi các môn theo từng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì vẫn còn nhiều băn khoăn, lo lắng. Bởi như vậy về bản chất thì nó vẫn không khác nhiều so với việc bốc thăm ngẫu nhiên.
Sáng ngày 26/10, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội thảo 'Nâng cao chất lượng giáo dục và cải thiện điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp THPT', nhằm đúc kết, chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến công tác quản lý các hoạt động giáo dục và tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, hướng tới cải thiện điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp THPT từ năm học 2024-2025 và nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Cà Mau.
Điểm trung bình kỳ thi tốt nghiệp THPT trong 5 năm (2020 - 2024) của tỉnh Cà Mau là 6.28, xếp hạng 9 khu vực ĐBSCL và 41 cả nước.
Ngày 25/10/2024, ngay sau Lễ Khai mạc Hội thi An toàn vệ sinh viên (ATVSV) giỏi ngành Dầu khí lần thứ X năm 2024, gần 150 thí sinh đến từ 20 đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã sôi nổi bước vào các môn thi của mình tại Hội thi.
Điều này nhằm hạn chế tình trạng học lệch, học 'tủ', bởi khi công bố đủ ba môn rồi hầu như học sinh 'bỏ bê' hết các môn còn lại đó em. Em đừng nên hoang mang mà cố gắng học đều nhé, vì kiến thức môn nào cũng bổ ích hết.
Thầy giáo Nguyễn Xuân Khang cho rằng giáo dục cần rõ ràng, minh bạch và ổn định trong nhiều năm. Do đó, phải cố định môn thi thứ 3, tốt nhất là môn Ngoại ngữ.
TP.HCM muốn giữ ổn định kỳ thi vào lớp 10 và đề xuất để các địa phương chủ động chọn môn thi thứ 3.