Nếu Tổ quốc là một con tàu thì Cà Mau chính là mũi tàu rẽ sóng giữa đại ngàn biển khơi. Mảnh đất tận cùng đất nước này không chỉ là nơi giao hòa của đất, nước và trời, mà còn là nơi hội tụ những giá trị văn hóa, lịch sử và tiềm năng vô tận.
Sắc Xuân đã tràn ngập nơi mảnh đất cực Nam của Tổ quốc, nhưng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đất Mũi, BĐBP Cà Mau vẫn ngày đêm âm thầm làm nhiệm vụ. Cùng với đó, các anh còn tích cực phối hợp với chính quyền địa phương chăm lo cho các hộ dân nghèo có cái Tết đầm ấm, vui tươi, với tinh thần 'Không để ai bị bỏ lại phía sau'...
Thật khó diễn tả cảm giác kỳ diệu khi đặt chân đến vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc - Mũi Cà Mau, để tận mắt chứng kiến vùng bãi bồi phì nhiêu ngày đêm lấn biển, thêm rừng, cho đất nước ta thêm dài, thêm rộng.
Nhân dịp Xuân mới Ất Tỵ 2025, chiều 22/1 (23 tháng Chạp), đồng chí Phạm Thành Ngại, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đến thăm, chúc Tết và tặng quà mừng Xuân đến các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ đang sinh sống trên địa bàn TP Cà Mau.
Trong bài thơ Mũi Cà Mau, viết năm 1960, nhà thơ Xuân Diệu có hình tượng rất độc đáo: 'Tổ quốc tôi như một con tàu/ Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau'. Về hình dáng, đất nước ta trông giống như một con tàu nằm cạnh Biển Đông, dù chịu nhiều bão dông nhưng sẵn sàng vươn mình ra để tiến về đại dương. Con tàu Việt Nam và Biển Đông trở thành hình tượng thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của đất nước ta.
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam (trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải) đã nhận được tín hiệu cấp cứu từ tàu M/V Dolphin 18 mang quốc tịch Việt Nam. Vụ việc xảy ra trên vùng biển quốc tế, cách xa bờ biển các quốc gia trong khu vực, trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt với gió cấp 6-7 và sóng cao từ 4 đến 5 mét.
Vào rạng sáng ngày 11/01/2025, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam (trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ GTVT đã nhận được tín hiệu báo nạn khẩn cấp từ tàu M/V Dolphin 18 mang quốc tịch Việt Nam.
Tàu NICOLAI MAERSK (quốc tịch Hong Kong, Trung Quốc) đã phát hiện và cứu vớt toàn bộ 18 thuyền viên trên tàu M/V Dolphin 18 mang quốc tịch Việt Nam gặp nạn trên biển.
Tàu chở gỗ của một công ty ở Nam Định bị đắm trên vùng biển quốc tế khiến 18 thuyền viên trôi dạt nhưng may mắn được kịp thời cứu sống.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản báo cáo Bộ Giao thông vận tải về việc tìm kiếm, cứu nạn 18 thuyền viên tàu Dolphil 18 bị chìm trên vùng biển quốc tế.
Vào rạng sáng 11-1, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam (Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải) đã nhận được tín hiệu báo nạn khẩn cấp từ tàu M/V Dolphin 18 mang quốc tịch Việt Nam.
Các thuyền viên của tàu Dolphin 18 đã gặp nạn khi đang trên đường hành trình từ Papua New Guinea đi Mỹ Thới và được cứu kịp thời.
Tàu Dolphin 18, với 18 thuyền viên quốc tịch Việt Nam, phát tín hiệu báo nạn DSC vào lúc 4 giờ 30 phút ngày 11/1.
Năm 2025, tỉnh Cà Mau thực hiện hai kịch bản tăng trưởng kinh tế, trong đó một kịch bản tăng 6,5% - 7%; một kịch bản tăng trưởng cao với 8 - 10%.
Chiều 3/1, Hội đồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng.
Trong ngày Tết Dương lịch 1-1-2025, nhiều người dân ở Mũi Cà Mau đã nhận được những phần quà ấm áp đến từ Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM.
Minh Hải từng là một tỉnh ở nước ta. Trải qua thời gian sáp nhập và chia tách, địa giới hành chính của tỉnh này có nhiều đổi thay.
Ngày 18/12, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cà Mau đã tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024 và xây dựng phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Ngày 18/12, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024 và xây dựng phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Cuộc thi 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc' nhận nhiều bức ảnh ảnh dự thi với chủ đề đa dạng: Cột cờ tại mũi Cà Mau, Vượt lên số phận, Du lịch Huế mùa mưa...
Bộ GTVT đặt mục tiêu hoàn thành các dự án thành phần đường Hồ Chí Minh với chiều dài gần 170km vào năm 2025 nhằm cơ bản nối thông từ Cao Bằng đến Cà Mau.
Bảo vệ môi trường không chỉ là mục tiêu mà còn là trách nhiệm của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế, Cà Mau đã và đang nâng cao vị thế du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn, độc đáo.
Khu du lịch Mũi Cà Mau vừa nhận Bằng chứng nhận Điểm đến du lịch hấp dẫn TP Hồ Chí Minh và 13, tỉnh/thành đồng bằng sông Cửu Long năm 2024.
Được công nhận là điểm đến du lịch hấp dẫn, Khu du lịch Mũi Cà Mau sẽ nỗ lực nhiều hơn nữa về chất lượng dịch vụ lẫn các loại hình tham quan để thu hút du khách.
Khu Du lịch Mũi Cà Mau được trao chứng nhận Điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và 13 tỉnh thành đồng bằng sông Cửu Long năm 2024.
Giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024 vừa xướng tên dự án 'Hội An - Làng nghề lên số'.
Khu Du lịch Mũi Cà Mau được trao chứng nhận Điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và 13, tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long năm 2024.
Nếu địa danh Mũi Cà Mau là mũi con tàu của Tổ quốc như Nhà thơ Xuân Diệu từng cảm tác, thì Ấp Mũi, xã Ðất Mũi (huyện Ngọc Hiển) là địa phương cuối cùng, thuộc chóp mũi của con tàu hình chữ S. Vị trí địa lý đã tạo nên một Ấp Mũi với nét đặc trưng rất riêng. Và càng tự hào hơn khi diện mạo nơi đây đang từng ngày thay da đổi thịt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng cải thiện, nâng cao; chuyển mình, góp sức cho huyện nhà tiến lên nông thôn mới, xứng tầm với vị trí đất thiêng, cùng Tổ quốc thực hiện khát vọng vươn ra biển lớn.
Chiều 30/11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. Theo kết quả biểu quyết, có 443/454 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết tán thành.
Với số phiếu tán thành 443/454, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tổng mức đầu tư sơ là 1.713.548 tỉ đồng.
Chiều nay (30-11), với 443/454 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Chiều ngày 30/11, đa số đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua 'Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam'.
Chiều 30/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, với tỷ lệ trên 92% đại biểu tán thành. Tổng mức đầu tư dự án 1,7 triệu tỷ đồng, tương đương 67 tỷ USD.
Chiều 30-11, với 443/454 ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Chính phủ vừa có báo cáo giải trình ý kiến ĐBQH về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam. Tại Báo cáo, Bộ GTVT nêu các lý do tuyến đường sắt tốc độ cao chạy qua Nam Định và không kéo dài từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau.
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội để giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ là loại hình đường sắt thường, đang được triển khai công tác chuẩn bị đầu tư, dự kiến đầu tư trước năm 2030.
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trong đó có kiến nghị kéo dài dự án từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
Sáng nay (29/11), Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau phối hợp cùng Cục bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học tổ chức tại Khách sạn Ánh Nguyệt.