Năm 2025, tỉnh Cà Mau thực hiện hai kịch bản tăng trưởng kinh tế, trong đó một kịch bản tăng 6,5% - 7%; một kịch bản tăng trưởng cao với 8 - 10%.
Chiều 3/1, Hội đồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng.
Trong ngày Tết Dương lịch 1-1-2025, nhiều người dân ở Mũi Cà Mau đã nhận được những phần quà ấm áp đến từ Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM.
Minh Hải từng là một tỉnh ở nước ta. Trải qua thời gian sáp nhập và chia tách, địa giới hành chính của tỉnh này có nhiều đổi thay.
Ngày 18/12, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cà Mau đã tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024 và xây dựng phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Ngày 18/12, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024 và xây dựng phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Cuộc thi 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc' nhận nhiều bức ảnh ảnh dự thi với chủ đề đa dạng: Cột cờ tại mũi Cà Mau, Vượt lên số phận, Du lịch Huế mùa mưa...
Bộ GTVT đặt mục tiêu hoàn thành các dự án thành phần đường Hồ Chí Minh với chiều dài gần 170km vào năm 2025 nhằm cơ bản nối thông từ Cao Bằng đến Cà Mau.
Bảo vệ môi trường không chỉ là mục tiêu mà còn là trách nhiệm của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế, Cà Mau đã và đang nâng cao vị thế du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn, độc đáo.
Khu du lịch Mũi Cà Mau vừa nhận Bằng chứng nhận Điểm đến du lịch hấp dẫn TP Hồ Chí Minh và 13, tỉnh/thành đồng bằng sông Cửu Long năm 2024.
Được công nhận là điểm đến du lịch hấp dẫn, Khu du lịch Mũi Cà Mau sẽ nỗ lực nhiều hơn nữa về chất lượng dịch vụ lẫn các loại hình tham quan để thu hút du khách.
Khu Du lịch Mũi Cà Mau được trao chứng nhận Điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và 13 tỉnh thành đồng bằng sông Cửu Long năm 2024.
Giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024 vừa xướng tên dự án 'Hội An - Làng nghề lên số'.
Khu Du lịch Mũi Cà Mau được trao chứng nhận Điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và 13, tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long năm 2024.
Nếu địa danh Mũi Cà Mau là mũi con tàu của Tổ quốc như Nhà thơ Xuân Diệu từng cảm tác, thì Ấp Mũi, xã Ðất Mũi (huyện Ngọc Hiển) là địa phương cuối cùng, thuộc chóp mũi của con tàu hình chữ S. Vị trí địa lý đã tạo nên một Ấp Mũi với nét đặc trưng rất riêng. Và càng tự hào hơn khi diện mạo nơi đây đang từng ngày thay da đổi thịt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng cải thiện, nâng cao; chuyển mình, góp sức cho huyện nhà tiến lên nông thôn mới, xứng tầm với vị trí đất thiêng, cùng Tổ quốc thực hiện khát vọng vươn ra biển lớn.
Chiều 30/11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. Theo kết quả biểu quyết, có 443/454 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết tán thành.
Với số phiếu tán thành 443/454, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tổng mức đầu tư sơ là 1.713.548 tỉ đồng.
Chiều nay (30-11), với 443/454 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Chiều ngày 30/11, đa số đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua 'Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam'.
Chiều 30/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, với tỷ lệ trên 92% đại biểu tán thành. Tổng mức đầu tư dự án 1,7 triệu tỷ đồng, tương đương 67 tỷ USD.
Chiều 30-11, với 443/454 ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Chính phủ vừa có báo cáo giải trình ý kiến ĐBQH về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam. Tại Báo cáo, Bộ GTVT nêu các lý do tuyến đường sắt tốc độ cao chạy qua Nam Định và không kéo dài từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau.
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội để giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ là loại hình đường sắt thường, đang được triển khai công tác chuẩn bị đầu tư, dự kiến đầu tư trước năm 2030.
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trong đó có kiến nghị kéo dài dự án từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
Sáng nay (29/11), Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau phối hợp cùng Cục bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học tổ chức tại Khách sạn Ánh Nguyệt.
Với vị trí địa lý án ngữ vùng cực Nam của Tổ Quốc, Cà Mau có 3 hệ sinh thái ngập nước ngọt, lợ, mặn riêng biệt, đang là một tiềm năng và cơ hội mới cho ngành công nghiệp không khói.
Đất mũi Cà Mau là vùng đất mà bất cứ người dân Việt Nam nào cũng mong muốn ít nhất một lần trong đời được đặt chân tới để ngắm nơi đất biết sinh sôi.
Ngày 22/11 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh (iPEC) phối hợp với Công ty TNHH Sáng tạo Bồ Công Anh tổ chức Hội nghị Báo cáo kết quả thực hiện nội dung 'Xây dựng chiến lược thương hiệu và logo tỉnh Cà Mau' thuộc Dự án Xây dựng hình ảnh, thương hiệu tỉnh Cà Mau.
Đại biểu Quốc hội cho rằng cần dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội bởi đây là phân khúc người dân có nhu cầu ở thật.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị mở rộng phạm vi dự án đường sắt cao tốc Bắc- Nam với điểm khởi đầu là Lạng Sơn và điểm cuối là mũi Cà Mau để kết nối, để các vùng biên cương của Tổ quốc không phải là điểm đầu hay điểm cuối mà là điểm đến của các nhà đầu tư…
Chiều 20/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
ĐBQH Nguyễn Quốc Hận đề nghị phạm vi đầu tư của dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam điểm đầu là Lạng Sơn, điểm cuối là mũi Cà Mau.
Chiều 20/11/2024, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Một số đại biểu Quốc hội đề nghị kéo dài dự án đường sắt tốc độ cao với điểm đầu từ Lạng Sơn - nơi địa đầu của Tổ quốc, điểm cuối là Cà Mau hoặc Cần Thơ.
Một số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị hết sức thận trọng vay vốn ODA, nên tăng cường huy động vốn trong nước cho dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Phương án Chính phủ trình là tuyến đường này bắt đầu tại Thành phố Hà Nội (ga Ngọc Hồi) và kết thúc tại TP.HCM (ga Thủ Thiêm), đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố, chiều dài tuyến khoảng 1.541 km.