Sáng kiến từ đồng ruộng

Không phải là những kỹ sư, song với niềm đam mê sáng tạo và khát vọng vươn lên, họ đã trở thành những nhà sáng chế thực thụ. Các sản phẩm do họ chế tạo được ứng dụng rộng rãi, mang lại lợi ích lớn cho cộng đồng. Đặc biệt, mọi sáng tạo của họ đều bắt nguồn trên chính đồng ruộng và công việc 'một nắng hai sương' mà họ từng trải qua hoặc gắn bó mỗi ngày. Đó là những nông dân với những sáng chế, sáng kiến đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho công việc của nhà nông.

Những 'kỹ sư nông dân'

Từ thực tiễn những câu chuyện nhà nông của mình, nhiều nông dân ở Phú Thọ đã có ý tưởng sáng tạo, chế tạo, cải tiến các loại thiết bị, máy nông nghiệp, công nghiệp mang tính ứng dụng cao, góp phần giảm sức lao động, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng, vật nuôi.

8 bài thuốc chữa tắc tia sữa, mụn nhọt từ bồ công anh

Bồ công anh là một vị thuốc thường dùng chữa bệnh sưng vú, tắc tia sữa, mụn nhọt… Ngoài ra, còn dùng chữa bệnh đau dạ dày, ăn uống kém…

Sáng chế máy cày của nông dân Việt được xuất khẩu sang Mỹ

Việt Nam là một nước nông nghiệp. Chính vì vậy, lương thực là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của nước ta. Bằng kinh nghiệm làm việc trên đồng ruộng cũng như tinh thần mày mò, sáng tạo của bản thân, nông dân Nguyễn Văn Đức (61 tuổi), quê ở huyện Gò Dầu, Tây Ninh đã tạo ra một chiếc cày tay có hiệu quả lớn.

Người thơ cả nghĩ

Phàm là con người, chứ chưa nói đến nhà thơ, thì tất tật đều phải nghĩ. Tất nhiên, nghĩ ít hay nghĩ nhiều, nghĩ nông hoặc nghĩ sâu, nghĩ xa hay nghĩ gần, nghĩ phổ quát hay nghĩ vụn vặt... lại là chuyện khác. Nó tùy ở hoàn cảnh, tâm tính, sức vóc văn hóa nền, cùng tuệ căn và sự mẫn tiệp từng người.

Chuyện 'đồng áng' trên núi lửa Chư Đang Ya

Tây Nguyên đã bước vào mùa mưa. Nhờ có nguồn nước tưới tự nhiên, nông dân bắt đầu vụ gieo trồng đầu tiên trong năm trên ngọn núi lửa Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Ngọn núi lửa này hứa hẹn khoác lên mình tấm áo mới dệt nên từ những thảm cây xanh tốt.

Giữ gìn 'báu vật' văn hóa Mường: Đặc sắc văn hóa Mường xứ Thanh

Văn hóa và Đời sống - Người Mường và người Việt vốn có chung một nguồn gốc từ người Việt cổ, họ là chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ. Người Mường xứ Thanh có hai bộ phận Mường Trong - bản địa và Mường Ngoài - từ Hòa Bình vào. Người Mường ở Thanh Hóa hiện có khoảng 365 nghìn người, chiếm 59% các dân tộc thiểu số trong tỉnh. Họ sống tập trung ở các huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Bá Thước, Cẩm Thủy và một số xã bán sơn địa thuộc các huyện Triệu Sơn, Thọ Xuân, Yên Định, Hà Trung, thị xã Nghi Sơn.