Sáng 14-6 (tức ngày 16-5 âm lịch), tại đền thờ Trần Quý Cáp (huyện Diên Khánh), Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 114 năm ngày mất của chí sĩ Trần Quý Cáp (1908 - 2022).
Tru di là giết, cửu tộc là chín đời từ cao tổ đến huyền tôn. Đây là hình phạt thảm khốc dành cho kẻ mưu phản đại nghịch dưới chế độ quân chủ.
Không ngờ trước khi chết, Tư Mã Ý đã cẩn thận bảo vệ cho con cháu sau này. Rốt cục ông đã làm gì?
Lợi dụng chức quyền và sự tin tưởng của hoàng đế Càn Long, tham quan Hòa Thân sở hữu vô vàn của cải, báu vật. Trong số này có bảo vật chỉ dành cho hoàng tộc.
'Văn thân' không có yếu tố nội dung thu hút khán giả. Ngoài ra, phần thể hiện của nam chính Triệu Văn Trác cũng là nguyên nhân khiến tác phẩm không bán được vé.
Không có gì khó khăn hơn công tác tình báo, nhất là khi phải hoạt động sâu trong lòng kẻ địch. Chỉ một số ít có thể truy cập thông tin, trong khi nguy cơ bại lộ là cực kỳ cao. Tuy nhiên, một điệp viên trong hàng ngũ thân cận nhất của Hitler đã truyền cho Liên Xô thông tin bí mật về chiến dịch 'Thành trì' của Đức trong trận quyết chiến Kursk năm 1943.
Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh vừa tổ chức khởi dựng vở chèo mới 'Khóc giữa trời xanh'.
Tội danh nặng nhất khiến Hòa Thân phải nhận án tử không phải tội nhận hối lộ mà là một tội danh oan uổng đến nỗi vị quan này nằm mơ cũng không có gan làm.
Ít ai biết rằng, để nắm giữ được ngôi vị tối cao, bà hoàng họ Võ không từ thủ đoạn, thậm chí còn… thẳng tay giết chết con mình.
Dù được chồng yêu thương chiều chuộng nhưng bà lại luôn ấp ủ một tham vọng lớn khác: Trở thành Hoàng hậu của Tây Hạ.
Hán Cao Tổ Lưu Bang là hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến có cách đối nhân xử thế khiến người đời chê cười. Không chỉ bỏ rơi con cái trong lúc nguy hiểm, ông hoàng này còn hại chết công thần.
Ngụy Diên mưu phản được xem là một án lớn thời Tam Quốc, các sử gia nhìn nhận là có nguyên nhân nhưng không có chứng cứ. Vậy thực hư thế nào?
Trong những vụ án xảy ra ở thời Tam Quốc thì Ngụy Diên mưu phản là đại nghi án của thời đại này. Ông lập nhiều công lao to lớn với chính quyền Thục Hán, là một phần tử kiên quyết chống lại Tào Ngụy không có sai sót gì nhưng chịu tiếng xấu oan ức, thậm chí bị tru di tam tộc.
Vào năm 37 sau Công nguyên, Caligula lên ngôi hoàng đế La Mã. Vốn là người có tài trị nước, nhưng sau một lần ốm nặng, Caligula thay đổi tâm tính và trở thành bạo chúa.
Giao tranh giữa quân đội Ethiopia và Mặt trận Giải phóng nhân dân Tigray (TPLF) tại khu vực Tigray của nước này đã bước sang tuần thứ 3.
Cô là vị công chúa duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc dám mưu đồ tạo phản, tranh giành quyền lực với vua cha.
Ông vua một mắt Phù Sinh trong lịch sử phong kiến được biết đến là người có tính cách hung bạo, tàn độc. Bất cứ quan lại hay phi tần nào 'lỡ miệng' nói 'thiếu' hoặc 'không đủ'... đều bị hoàng đế Phù Sinh giết chết.
Thân đã được phong Thái tử, vị trị đã có phần chắc chắn hơn rất nhiều so với các hoàng tử con vua, nhưng không ít Thái tử Trung Hoa xưa vẫn quyết tâm mưu phản. Tại sao lại như vậy.