Một vật thể lớn gấp 20 lần tiểu hành tinh từng khiến khủng long ở Trái Đất tuyệt chủng đã giáng xuống một thiên thể khác trong hệ Mặt Trời.
Một vật thể lớn gấp 20 lần tiểu hành tinh từng khiến khủng long ở Trái Đất tuyệt chủng đã giáng xuống một thiên thể khác trong hệ Mặt Trời.
Kính thiên văn Large Binocular trên núi Graham ở Arizona (Mỹ) đã giúp nhân loại có cái nhìn rõ ràng nhất về 'mặt trăng núi lửa' Io.
Kính thiên văn Large Binocular trên núi Graham ở Arizona (Mỹ) đã giúp nhân loại có cái nhìn rõ ràng nhất về 'mặt trăng núi lửa' Io.
Ganymede là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời. Thậm chí, nó còn lớn hơn cả Sao Thủy, vốn đã từng được coi là một hành tinh.
Sau nhiều năm xoay quanh sao Hỏa, con người đang quay trở lại Mặt trăng, sự kiện ghi dấu bằng các dự án ngoài không gian.
Lần đầu tiên chúng ta có bằng chứng chắc chắn về hơi nước trong khí quyển của Mặt Trăng Ganymede của Sao Mộc - Mặt Trăng lớn nhất của Hệ Mặt Trời. Nước đóng băng trên bề mặt của Ganymede có thể đã chuyển từ thể rắn sang thể khí mà không trở thành chất lỏng.
Một bản nhạc kỳ lạ, dài 50 giây giây vừa được NASA phát hành, chính là những gì tàu Juno của NASA thu được trong chuyến bay gần Ganymede - mặt trăng lớn nhất của Sao Mộc, một trong những nơi mà NASA nghi ngờ có thể có sự sống.
Trong đó có mặt trăng lớn nhất Hệ Mặt Trời.
Kính viễn vọng không gian Hubble đã phát hiện ra hơi nước trong bầu khí quyển của một mặt trăng Sao Mộc, nơi NASA từng nghi ngờ về khả năng tồn tại của biển ngầm và sự sống.