Hồ Soài So, hồ Soài Chék hay hồ Ô Thum… ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang là những điểm dừng chân lý tưởng cho du khách yêu thích khám phá thiên nhiên.
Theo truyền thuyết, thuở xưa, khi trời đất còn tối tăm, dãy Thất Sơn hoang sơ. Các tiên ông từ núi Cấm, núi Dài đã cùng nhau khiêng từng phiến đá xếp chồng lên nhau mãi cho đến lúc bình minh thì thành hình trái núi. Các nàng tiên thường rủ nhau sang núi dạo chơi và đùa nghịch. Một hôm, họ thi nhau thành ngọn đồi có mặt trong trời đất bên chân núi Cô Tô của vùng Thất Sơn hùng vĩ.
Anh Vũ Sơn là một trong Bảy Núi nổi tiếng ở vùng đất biên giới An Giang. Người dân địa phương thích gọi dân dã là 'núi Két' hoặc 'núi ông Két'. Bởi, nhìn từ xa, bóng dáng một 'chú chim' hiện ra rành rạnh, nổi bật giữa bầu trời xanh ngắt.
Suối Ô Đá (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) là 1 trong 6 con suối ở vùng Bảy Núi được nhiều du khách tìm đến trải nghiệm, khám phá vào mùa mưa. Thời điểm này, suối Ô Đá bắt đầu có nước chảy mạnh 'len lỏi' qua những khe, ghềnh đá xuống hạ nguồn, tạo nên bức tranh thiên nhiên vô cùng độc đáo; thu hút người dân và khách du lịch từ khắp nơi đến vui chơi, khám phá vẻ đẹp hoang sơ và hùng vĩ của thiên nhiên.
Đồi Ma Thiên Lãnh là một trong những nơi ghi dấu lịch sử của quân và dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Nơi đây, 7 người con ưu tú miền Bắc nằm xuống, với niềm tiếc thương vô hạn!
Với làn nước mát trong len lỏi qua từng khe đá, suối Ô Đá tạo nên bức tranh vô cùng độc đáo và thu hút đông đảo du khách đến vui chơi, thư giãn.
Sáng 15/8, tại thị xã Tịnh Biên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp với Liên đoàn Xe đạp - Mô tô thể thao Việt Nam tổ chức Giải vô địch Xe đạp địa hình trẻ quốc gia lần thứ 29 năm 2024.
Ngày 11/08/2024, tại Trung tâm hội nghị 272 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, TPHCM, Công ty TNHH Sunergy Heart đã tổ chức lễ ra mắt thương hiệu trầm hương Agasun với chủ đề 'Trầm Tỏa Thân Tâm Trí'.
Từ những hòn đá thô sơ, qua đôi bàn tay khéo léo của anh Nguyễn Thành Tới, chủ Cơ sở mỹ nghệ điêu khắc đá Nhi Khánh (xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) trở thành những tác phẩm có giá trị cao về nghệ thuật và thẩm mỹ. Mỗi sản phẩm hoàn thiện là kết tinh của thời gian, công sức, tình cảm của anh Tới đối với công việc đã nuôi sống gia đình hơn 10 năm qua.
Ngày 3/8, Đảng ủy, UBND, UBMTTQVN xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khởi công xây dựng đoạn đường nối lên chữ 'Ô Tà Sóc' trên núi Dài (Ngọa Long Sơn).
Ông Huỳnh Hữu Lộc từ lâu đã đặt câu hỏi, Hàn Quốc xây dựng được thương hiệu nhân sâm, thế vì sao Việt Nam có thế mạnh về trầm hương nhưng lại chưa xây dựng được.
Đó là nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả, thiên tai, thảm họa, cứu hộ, cứu nạn. Những đóng góp lớn lao của lực lượng vũ trang (LLVT) đã chung tay giảm thiểu thiệt hại về người, tài sản do thiên tai lụt bão, sạt lở, hỏa hoạn gây ra, được cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và Nhân dân đánh giá cao.
Nhân chuyến công tác tại An Giang, chiều 4/7, bà Lò Thị Thu Thủy, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Tôn giáo - Dân tộc Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đến thăm và tìm hiểu hoạt động Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa và tham quan nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn).
Tháng qua, vùng Bảy Núi (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) xuất hiện nhiều cơn mưa nặng hạt tưới mát các khu rừng, đồi núi. Sau mưa thì nắng nóng gay gắt trở lại, công tác giữ rừng của lực lượng kiểm lâm tiếp tục vất vả.
Ngày 13/6, UBND xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm chiến thắng cầu sắt Vĩnh Thông (10/6/1949 - 10/6/2024) và Lễ tưởng niệm lần thứ 16, Ngày mất cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (8/5/2008 - 8/5/2024 âm lịch). Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương, lãnh đạo Đảng, chính quyền và Nhân dân 2 xã: Lạc Quới, Vĩnh Phước và thị trấn Ba Chúc đến tham dự.
Những ngày hè, sắc tím của hoa bằng lăng rừng đua nhau nở rộ ngập tràn các ngọn núi ở vùng Thất Sơn của An Giang, làm dịu đi phần nào tiết trời nắng như đổ lửa nơi miền biên giới.
Ngày 15/5, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2024.
Những ngày qua, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đang ngóng chờ cơn mưa ghé qua, bởi nắng nóng cháy da cháy thịt đang thiêu đốt đất trời. Với họ, đây là năm 'hạn bà chằn' hiếm thấy, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, nhất là tại khu vực phụ thuộc 'nước trời'.
Diễn biến thời tiết bất thường, nắng nóng kỷ lục càng cho thấy tầm quan trọng của những cánh rừng - 'lá phổi xanh' cho sự sống. Bên cạnh nỗ lực của chính quyền, các lực lượng, người dân trong công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), cần có quy hoạch đồng bộ và cơ chế, chính sách tốt hơn cho công tác này.
Đâu là yếu tố quyết định để kiểm soát, khống chế nhanh đám cháy, hạn chế thiệt hại rừng trên địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang? Phóng viên Một Thế Giới đã có buổi trò chuyện với ông Nguyễn Văn Bé Tám, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn, người trực tiếp chỉ huy chữa cháy rừng để có câu trả lời.
Diện tích rừng ở tỉnh An Giang tuy không lớn, nhưng là 'lá phổi xanh' quan trọng của vùng ĐBSCL. Rừng có nhiều đồi dốc cao, khô hạn, thiếu nước, nhiều đầu đạn sót lại trong chiến tranh. Do vậy, công tác chữa cháy rừng đòi hỏi phải thận trọng, kiên trì.
Ghi nhận tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, tính đến sáng nay 1-5, sau nhiều ngày nỗ lực chữa cháy (từ ngày 24 đến 29-4) vụ cháy rừng trên địa bàn huyện Tri Tôn đã được khống chế hoàn toàn.
Đám cháy rừng tràm tại xã Vĩnh Phú, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang khởi phát hôm 28-4 đã cơ bản được khống chế vào chiều 30-4, nhưng lực lượng cứu hộ vẫn ứng trực trong rừng, đề phòng lửa bùng phát trở lại từ lớp than bùn và thực bì.
Từ đầu năm tới giờ Nam Bộ hầu như không có mưa, thời tiết nắng nóng, hanh khô kéo dài ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Sáng 30/4, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám cho biết, sau 4 ngày nỗ lực chữa cháy (từ 26/4 - 29/4), vụ cháy rừng trên núi Tô đã được khống chế hoàn toàn. Ghi nhận sáng 30/4, các vách núi Tô ở khu vực 2 xã Núi Tô và Ô Lâm đều không còn thấy khói. Riêng vách núi thuộc xã An Tức vẫn triển khai 1 đội lên chữa ngún cho triệt để.
Chiều 29/4, tại xã Núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Tiểu đoàn 3 (Trung đoàn Cảnh sát cơ động Tây Nam Bộ) tổ chức tổng kết hành quân dã ngoại đợt I/2024. Thượng tá Vũ Xuân Hòa, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn Cảnh sát cơ động Tây Nam Bộ; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Đỗ Minh Trí đã đến dự.
Sáng 29/4, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám cho biết, tình hình cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Tô (xã Núi Tô) tạm ổn, chỉ còn 2 điểm ngún nhỏ; khu vực vách núi trên địa bàn xã Ô Lâm không còn cháy; riêng vách núi Tô thuộc địa phận xã An Tức còn 1 chỗ cháy, lực lượng chữa cháy đang tập trung xử lý dứt điểm. Riêng khu vực đồi 400 trên núi Dài (xã Lương Phi) tình hình ổn, hiện nay lực lượng chỉ theo dõi.
Tỉnh An Giang tăng cường kiểm tra, giám sát các khu vực trọng điểm cháy, tổ chức lực lượng ứng trực 24/24 giờ trong giai đoạn cao điểm mùa khô.
Tối 28/4, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Nguyễn Văn Bé Tám thông tin, đến nay, vụ cháy rừng trên núi Tô ở xã Núi Tô tạm thời được khống chế, không còn xuất hiện các điểm cháy trên đồi núi.
Hơn 500 người tham gia khắc phục hỏa hoạn tại khu vực Núi Tô và Núi Dài huyện Tri Tôn (An Giang) dốc toàn lực, huy động toàn bộ trang thiết bị, phương tiện với quyết tâm khống chế bằng được đám cháy, chống cháy lan, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản...
Tối 28/4, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám cho biết, đến nay, vụ cháy rừng trên núi Tô (Phụng Hoàng Sơn) đã được khống chế hoàn toàn, không còn xuất hiện các điểm cháy trên đồi núi.
Để đảm bảo kịp thời dập tắt các đám cháy tại núi Cô Tô, huyện Tri Tôn, An Giang, hiện lực lượng chức năng vẫn đang triển khai nhiều giải pháp để chống cháy lan.
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang), sau nhiều nỗ lực chữa cháy, đến chiều 27/4, hai vụ cháy rừng trên núi Cô Tô và núi Dài, huyện Tri Tôn đã cơ bản được khống chế.
Đặc thù rừng đồi núi ở vùng Bảy Núi - An Giang có nhiều đồi dốc cao, khô hạn, thiếu nước. Do là vùng căn cứ địa thời kỳ kháng chiến, nên bom, mìn, vỏ đạn còn sót lại khá nhiều ở các cánh rừng. Khi xảy ra cháy, ngoài điều kiện tiếp cận đám cháy khó khăn do đồi núi dốc, vũ khí sót lại còn gây nổ, nguy hiểm cho lực lượng làm nhiệm vụ, đòi hỏi công tác chữa cháy phải kiên trì, thận trọng.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy và UBND tỉnh An Giang liên tiếp ban hành các văn bản chỉ đạo khẩn cấp triển khai công tác phòng cháy, chữa cháy rừng.
Do thời tiết nắng nóng, khô hanh kéo dài làm cho cây cối khô héo, rụng lá, lớp thực bì tăng dầy; cùng với việc bất cẩn trong việc sử dụng lửa, gây ra các đám cháy lớn tại khu vực núi Cô Tô và núi Dài, huyện Tri Tôn, An Giang trong những ngày qua.
Ngày 28/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy cho biết, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương, đơn vị thực hiện nghiêm các chỉ đạo về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn tỉnh.
Ngày 27/4, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) cho biết, vụ cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Cô Tô đã cơ bản được khống chế.
Ngày 27/4, thông tin từ UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang cho biết, đám cháy tại khu vực Kẹt Càng Đước (xã Núi Tô) và đám cháy tại khu vực Núi Dài (xã Lương Phi) đã cơ bản được khống chế.
Sáng 27/4, thượng tá Nguyễn Văn Tính, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang cho biết, sau nhiều nỗ lực, vụ cháy rừng tại một số địa phương trên địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã cơ bản được khống chế.
Sau nhiều nỗ lực của các lực lượng chữa cháy, sáng nay 27/4, vụ cháy rừng tại núi Cô Tô thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã cơ bản được khống chế.
Sau nhiều nỗ lực, vụ cháy rừng xảy ra tại khu vực núi Cô Tô (thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, An Giang) đã cơ bản được khống chế.
Sáng 27-4, ông Nguyễn Văn Bé Tám, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (An Giang) cho biết, sau nhiều giờ nỗ lực chữa cháy, lực lượng chức năng đã khống chế được đám cháy rừng trên núi Cô Tô (huyện Tri Tôn).
Đến sáng 27/4, vụ cháy tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Cô Tô (núi Tô) thuộc ấp Tô Thuận, xã Núi Tô (An Giang) cơ bản đã được khống chế.
Trong điều kiện khô hanh, nắng nóng kéo dài, tình trạng cháy rừng là khó tránh khỏi. Huyện Tri Tôn và các ngành chức năng tỉnh An Giang đã huy động lực lượng, phương tiện…, để tập trung khống chế, xử lý cháy rừng…
Đến sáng nay, vụ cháy rừng xảy ra tại khu vực núi Cô Tô (thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, An Giang) đã cơ bản được khống chế.
Sáng 27.4, ông Nguyễn Văn Bé Tám, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, cho biết thời điểm này, quân sự địa phương cùng ngành chức năng đã cử hàng trăm người, nhiều phương tiện chở nước (xe tải, xe máy) và 3 máy bơm nước lên núi Tô để dập lửa.