Phía sau dáng dấp đặc biệt của Hòn Vọng Phu là truyền thuyết về người phụ nữ thủy chung chờ chồng đến hóa đá, được cư dân địa phương lưu truyền qua suốt nhiều thế hệ.
Thời gian gần đây, di tích Hòn Vọng Phu nhiều lần bị sét đánh khiến cột đá bị xô nghiêng khỏi phương thẳng đứng khoảng 10 độ về phía đông và đứng trước nguy cơ đổ sập.
Di tích Hòn Vọng Phu được đầu tư khoảng 17 tỷ đồng nhằm gia cố, đảm sự bền vững và ổn định.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp bảo tồn, gia cố tích Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (núi Nhồi), phường An Hưng, TP Thanh Hóa với tổng mức đầu tư không quá 17 tỷ đồng.
Trước việc thắng cảnh nổi tiếng Hòn Vọng Phu bị sét đánh gây tróc vỡ, có thể đổ sập bất cứ lúc nào, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành lệnh xây dựng khẩn cấp để 'cứu' danh thắng này
Di tích Hòn Vọng Phu (núi Nhồi) thuộc phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa vừa được ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để bảo tồn, gia cố.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng ký Quyết định số 3785/QĐ-UBND về việc ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp bảo tồn, gia cố di tích Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (núi Nhồi), phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa với tổng mức đầu tư khoảng 17 tỷ đồng.
Di tích Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch 2 (núi Nhồi), phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa sẽ được gia cố bảo vệ theo Lệnh xây dựng công trình khẩn cấp.
Những người xây Lăng Bác đều được tuyển chọn kỹ về chuyên môn và lý lịch. Ai được chọn đều rất vinh dự, tự hào. Vì thế, chuyện một gia đình có đến ba người cùng được tham gia vào công trình này là hết sức đặc biệt…
Sau một thời gian thi công, hệ thống chống sét cho di tích quốc gia Hòn Vọng Phu đã hoàn thành.
Nhà thờ Phát Diệm là một công trình kiến trúc độc đáo Việt Nam, kết hợp hài hòa, tinh tế của lối kiến trúc nhà thờ phương Tây và kiến trúc truyền thống của phương Đông.
Động Từ Thức thuộc xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn là một trong những hang động được đánh giá là đẹp nhất Thanh Hóa, gắn với truyền thuyết Từ Thức gặp nàng tiên Giáng Hương. Năm 1992 động Từ Thức được xếp hạng Di tích thắng cảnh cấp quốc gia.
Xứ Thanh nổi danh là 'cái nôi di sản' của đất nước. Bởi, mỗi di tích, lễ hội, hay mỗi vùng đất nơi đây đều là những nhân chứng sống động cho sự hình thành và phát triển của quê hương, đất nước.
Tự bao giờ, ai đã gieo vào lòng xứ Thanh hình hài dòng sông Mã, sông Chu, sông Lèn, sông Hoạt... thăm thẳm, mênh mang phù sa mà bồi đắp nên trù phú xóm làng, bờ bãi, dệt nên những vỉa tầng lịch sử - văn hóa ngàn năm? Ai đã tạc nên những dáng núi như nét chấm phá kiêu hùng, vạm vỡ mà không kém phần cuốn hút, bí ẩn. Để từ những hình sông dáng núi ấy mà gợi lên hình dung về lồng lộng đất trời quê Thanh, về vai trò, vị thế địa - chính trị, địa - văn hóa của mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', 'vạn thuở vẫn anh hùng'.
Ngày 16-1, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, UBND tỉnh vừa có văn bản giao UBND TP Thanh Hóa hoàn thiện hồ sơ, phối hợp các cơ quan liên quan triển khai các bước thực hiện dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu (phường An Hưng).
Thắng cảnh Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch, phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lớn kèm sấm sét.
Trước tình trạng thắng cảnh Hòn Vọng Phu, thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa) bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lớn kèm sấm sét, mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc triển khai thực hiện Dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc triển khai thực hiện Dự án Chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh quốc gia núi An Hoạch (núi Nhồi), phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc triển khai thực hiện Dự án Chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh quốc gia núi An Hoạch (núi Nhồi), phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa.
Toàn lãnh thổ Việt Nam có 7 hòn vọng phu nằm ở trên nhiều tỉnh thành nhưng chỉ có 1 hòn vọng phu duy nhất có danh xưng 'Nàng Tô Thị' nằm trong quần thể Khi danh thắng Nhị - Tam Thanh, thành nhà Mạc.
Đã 10 thế kỷ kể từ ngày Lý Thái tổ mang quân chinh phục phương Nam đến nay, dường như tiếng khánh cổ ở ngôi chùa Long Cảm trên núi Ốc Sơn (tiểu khu Trang Các, thị trấn Hà Trung) vẫn còn vang vọng. Nơi ấy, đất ấy, âm thanh ấy không chỉ giúp con người ta lắng lòng lại trước nhịp sống chảy trôi hằng ngày mà còn khiến ta tự hào về một nơi thơ mộng hữu tình, non xanh nước biếc.
Thời gian gần đây, việc tìm phương án để một số di sản thiên nhiên như hòn Vọng Phu (Thanh Hóa), hòn Trống Mái (Quảng Ninh)… không bị đổ sập được giới chuyên môn hết sức quan tâm. Tuy nhiên, để có giải pháp tình thế cho phù hợp và phương án lâu dài vẫn đang là vấn đề rất lớn.
Do bị sét đánh trúng hồi tháng 6/2022, Hòn Vọng Phu, thắng cảnh nổi tiếng của Thanh Hóa trên đỉnh núi Nhồi (phường An Hưng, TP Thanh Hóa) hiện đã bị tróc vỡ, xuất hiện nhiều vết nứt và có nguy cơ bị đổ sập nếu không có phương án khắc phục.
Tháng 6/2022, di tích Hòn Vọng Phu (thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch thuộc phường An Hưng, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) bị sét đánh nên đã xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.
Hòn Vòng Phu ở Thanh Hóa bị sét đánh trúng gây sạt lở nhưng đến nay các cơ quan chức năng tỉnh vẫn đang tìm giải pháp bảo tồn, trong khi hòn Vọng Phu có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.
Do bị sét đánh trúng hồi tháng 6-2022, Hòn Vọng Phu, thắng cảnh nổi tiếng của Thanh Hóa trên đỉnh núi Nhồi, hiện đã bị tróc vỡ, xuất hiện nhiều vết nứt
Thắng cảnh Hòn Vọng Phu nằm trong Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (còn gọi núi Nhồi), phường An Hưng, TP Thanh Hóa đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT-DL), công nhận là di tích Quốc gia năm 1992. Tuy nhiên, hiện thắng cảnh này đang đứng trước nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.
Thắng cảnh Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (núi Nhồi) ở TP Thanh Hóa đã và đang xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào nếu không có giải pháp cấp thiết
Sau khi bị sét đánh khu vực Hòn Vọng Phu đã bị tróc vỡ, xuất hiện nhiều vết nứt, nguy cơ sụp đổ rất cao.
Ngày 1/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn Di tích thắng cảnh hòn Vọng Phu, thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch ở thành phố Thanh Hóa.
Hiện thắng cảnh Hòn Vọng Phu, thuộc Cụm Di tích Nghệ thuật và Thắng cảnh Núi An Hoạch (núi Nhồi) ở phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa - biểu tượng của du lịch Thanh Hóa, đã bị sạt lở nghiêm trọng.
Ngày 1/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức 'Hội thảo khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn di tích thắng cảnh Hòn Vọng Phu'.
Sáng 1-10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn di tích thắng cảnh Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (núi Nhồi), phường An Hưng (TP Thanh Hóa).
Thanh Hóa là một trong các địa phương có số lượng di sản vật thể (di tích) nhiều bậc nhất cả nước. Cùng với niềm tự hào về những giá trị trăm năm, ngàn năm được lưu giữ, câu chuyện bảo quản, tu bổ, phục hồi... di tích là trách nhiệm lớn được đặt ra với các cấp chính quyền, ngành chuyên môn và mỗi người dân.
Qua các nền văn hóa - văn minh, xứ Thanh - 'một Việt Nam thu nhỏ', đã ghi dấu ấn sâu đậm về 'địa điểm nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thống và vĩ đại', là 'nơi căn bản của nước Nam'... Những trầm tích lịch sử - văn hóa ấy đã kết tinh, lắng đọng, hòa quyện vào nhau dệt nên bức tranh di sản đa sắc, đa thanh, độc đáo, hấp dẫn. Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế ấy, những năm qua, tỉnh Thanh Hóa luôn quan tâm khai thác, phát triển du lịch văn hóa trở thành sản phẩm thu hút đông đảo du khách, 'một nhánh phù sa' màu mỡ trong dòng chảy hiện đại.
Nằm sừng sững trên đỉnh núi Nhồi, hòn Vọng Phu Thanh Hóa gắn liền với tích truyện người phụ nữ bồng con ngàn năm chờ chồng đến hóa đá.
Thanh Hóa liên tục có văn bản tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử khi tình trạng xâm hại vẫn liên tiếp diễn ra trên địa bàn.
Chúng ta đã từng nghe đến sự hy sinh của 10 cô gái ở ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh), 13 thanh niên xung phong (TNXP) ở Truông Bồn (Nghệ An) và những ngày này chúng ta lại nhớ tới 13 cô gái TNXP người Thái Bình đã ngã xuống trong một trận bom ác liệt ở mảnh đất xứ Thanh. Tất cả những sự hy sinh ấy đã viết nên câu chuyện đẹp của một thời kỳ lịch sử.
Trước tình trạng nhiều di tích, danh thắng trên địa bàn liên tục bị xâm hại, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
Trước thực trạng liên tiếp có nhiều di tích, danh thắng bị xâm hại, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Đầu Thanh Tùng ký văn bản chỉ đạo tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương trên địa bàn tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.
Trước việc nhiều di tích, danh thắng trên địa bàn liên tục bị xâm hại trong thời gian qua, UBND tỉnh Thanh Hóa tiếp tục ban hành văn bản tăng cường, chấn chỉnh
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn sau khi xảy ra tình trạng một số di tích bị xâm hại.
Trong văn bản số 4158/UBND-VX, ngày 30-3-2023, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa khẳng định: Thời gian gần đây, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây viết tắt là di tích), nhất là quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh chưa được thực hiện nghiêm theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa; đã có di tích ở một số địa phương xảy ra việc tự ý thực hiện tu bổ, tôn tạo và bổ sung tượng thờ, đồ thờ khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép.
Có lẽ, nguồn nguyên liệu dồi dào và nhiều loại đá quý hiếm ở núi Nhồi cùng bàn tay tài hoa của những người thợ chế tác qua các thế hệ, đã làm nên thương hiệu làng nghề truyền thống chế tác đá làng Nhồi của xứ Thanh, sánh cùng với các làng đá nổi tiếng cả nước như làng đá Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình), làng đá Ái Nghĩa (Đại Lộc, Quảng Nam), làng đá ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), làng đá Bửu Long (Đồng Nai)...
Việt Nam có 63 tỉnh thành, mỗi nơi mang một vẻ đẹp riêng. Vậy những tỉnh thành nào có diện tích lớn nhất và điều thú vị của những vùng đất này là gì?
Khu lăng mộ Quận Mãn được đích thân Quận công Lê Trung Nghĩa cho xây dựng trên chính quê hương ông cách đây gần 300 năm, hiện lăng mộ đá còn lưu giữ nhiều tượng đá được điêu khắc tinh xảo