Lưu giữ giá trị lịch sử truyền thống của dân tộc

Sáng 21-11, UBND xã Hòa Khương (H. Hòa Vang, TP Đà Nẵng) tổ chức trọng thể lễ Công bố quyết định đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố đối với Đình làng Hương Lam và Văn chỉ La Châu trong niềm tự hào, phấn khởi của các tầng lớp nhân dân địa phương.

Từ sơn môn Phù Lãng Phúc Long hậu Trúc Lâm Bắc Ninh đến mạch dẫn tổ đình Vĩnh Nghiêm Bắc Giang

Sự phát triển của Tổ đình Vĩnh Nghiêm khởi nguồn từ Hòa thượng Thông Duệ và Hòa thượng Tâm Viên. Đặc biệt là Hòa thượng Tâm Viên đã có công lớn trong việc xây dựng Tổ đình Vĩnh Nghiêm, Ngài xây dựng đạo tràng, có công khắc ván in kinh

Câu chuyện về Đệ nhất hùng quan

Hải Vân là con đèo hiểm trở ngăn cách Thừa Thiên và Đà Nẵng, từ thời Nguyễn đã được mệnh danh là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan'.

Nguyễn Huy Kỷ: Văn quan mưu lược và nhân hậu

Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.

Thời xưa chống buôn lậu

Ở nước ta thời phong kiến, để đảm bảo an ninh và chống thất thu thuế, triều đình thường có chính sách quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thương. Các hành vi buôn lậu bị trừng phạt rất nặng.

Tranh thêu rõ từng sợi tóc, sợi râu trong lăng mộ quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam

Bức tranh thêu tỉ mỉ tới từng nếp nhăn, sợi tóc được sử dụng làm ảnh thờ cho vị đại thần Tôn Thất Hân, người từng thay vua Bảo Đại nắm quyền điều hành triều đình nhà Nguyễn.

TT-Huế: Hoàn thành dự án tu bổ, phục hồi Điện Kiến Trung vào cuối năm

Điều làm nên sự độc đáo, khác biệt của kiến trúc điện Kiến Trung chính là sự kết hợp giữa kiến trúc Phục Hưng của Italy, kiến trúc của Pháp và kiến trúc của các công trình cổ Việt Nam.

Sáng 4-8 (18-6-Quý Mão), Ban Kiến đàn cùng Hội đồng Thập sư Ni thực hiện nghi thức cung thỉnh pháp tướng Tổ sư Huệ Đăng, tôn hiệu Đại giới đàn do Ban Trị sự tỉnh tổ chức, từ chùa Vĩnh Tràng (giới đàn Tăng) đến tôn trí tại giới đàn Ni - chùa Thiên Phước (TP.Mỹ Tho).

Vị Hương cống được các vua Nguyễn trọng dụng

Chỉ là một Hương cống nhưng Hà Duy Phiên giỏi tài điều hành nên được triều Nguyễn trọng dụng, tin tưởng giao các chức vụ quan trọng hàng đầu.

Tuy Phong chuẩn bị Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương

Giỗ tổ Hùng Vương là sự kiện được tổ chức thường niên nhằm tôn vinh những giá trị cốt lõi của văn hóa Việt, lan tỏa sức mạnh khối đại đoàn kết cộng đồng dân tộc. Những ngày cuối tháng 4 này, trên các trục đường chính, tuyến phố tại thị trấn Phan Rí Cửa (Tuy Phong) lại khoác lên mình màu đỏ rực rỡ của cờ Tổ quốc, cờ hồng kỳ, băng rôn, khẩu hiệu hướng về Lễ hội Giỗ tổ.

Xúc tiến hồ sơ đề nghị công nhận đền Tranh là di tích quốc gia đặc biệt

Nếu được công nhận, đền Tranh (Ninh Giang) sẽ trở thành di tích quốc gia đặc biệt thứ năm của tỉnh Hải Dương.

Can Lộc tổ chức lễ đặt tượng danh nhân Đào Tấn tại công viên Tuy Phước

Việc tổ chức đặt tượng danh nhân Đào Tấn tại công viên Tuy Phước (thị trấn Nghèn) góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, siết chặt thêm nghĩa tình giữa 2 huyện Tuy Phước (Bình Định) và Can Lộc (Hà Tĩnh).

Tấm Bản đồ tỉnh Thanh Hóa thời vua Tự Đức được bán đấu giá ở Pháp

Vừa qua, tấm bản đồ tỉnh Thanh Hóa đã được bán đấu giá trong phiên Arts D'asie của nhà đấu giá Aguttes.

Dự án khu nghỉ dưỡng 6 sao cạnh Đại nội Huế: Giẫm chân tại chỗ suốt 7 năm!

Khu vực dự kiến xây dựng dự án Nama Resort nằm trong quần thể kiến trúc cố đô Huế, là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nên hết sức cẩn trọng khi triển khai

Tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm danh xưng Nho Quan và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới

Tối 27/11, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nho Quan long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm danh xưng Nho Quan (1862 - 2022) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

Hơn 300 năm trước, nơi ấy - Văn miếu Trấn Biên

Là văn miếu đầu tiên được xây dựng ở Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn, Văn miếu Trấn Biên gắn liền với công cuộc mở cõi về phương Nam.

Khu Lăng mộ đá cổ hơn 100 tuổi giữa lòng Hà Nội cần được tôn tạo

Khu lăng mộ Hoàng Cao Khải có tính đặc thù cao về kiến trúc, gồm nhiều công trình kiến trúc tinh xảo, lăng được xây toàn bộ bằng đá cẩm thạch trắng theo kiểu chữ ''Đinh'', dài 8m, cao 6m. Toàn bộ công trình được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia năm 1962.

Địa phương chí tỉnh Hải Dương qua tư liệu Hán Nôm

Hải Dương là một trong tứ trấn thời Lê - Nguyễn (bốn trấn quan trọng nằm ở bốn phía của Thăng Long-Hà Nội là Hải Dương, Kinh Bắc, Sơn Tây và Sơn Nam).

Khẩn cấp xóa 'bích họa' xâm hại di tích cấp quốc gia từ thời hậu Lê

Bức bích họa bên hông đình cổ 500 tuổi của Đoàn thanh niên phường Cẩm Thượng, TP Hải Dương khiến dân mạng tức giận.

Vua quan nhà Nguyễn bắt đầu công việc sau Tết ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn nhất là thời vua Gia Long và Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Huyền bí chuyện Long thần tặng gỗ quý xây chùa

Được Long thần tặng bè gỗ quý để cảm ơn vì cho tá túc nhờ, bà Sáu liền đem tặng cho sư thầy để cất một mái chùa nhỏ che nắng che mưa. Sau đó, sư thầy xây dựng một ngôi chùa lấy tên Thiên Lộc tự.

Thời Tự Đức, họ hàng của vua bị xử tội chết vì mua thuốc phiện

Dưới thời Tự Đức, nạn hút thuốc phiện khá phổ biến trong quan binh quân đội. Những kẻ phạm tội đều bị vua xử nghiêm.

Vua tôi triều Nguyễn bắt đầu công việc năm mới ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Đền thờ Nguyễn Liên đón bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia

UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với xã Thanh Lộc và con cháu dòng họ tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia Đền thờ Nguyễn Liên.

Những trận bão kinh hoàng thời nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn trị vì đất nước Việt Nam từ năm 1802 đến 1945. Trong khoảng thời gian này, đã có hàng trăm trận bão càn qua, không chỉ ở miền Trung. Có những trận bão làm chết đến hàng nghìn người, sụp đổ hàng vạn ngôi nhà ở khắp đất nước ta.

Tiên Yên (Quảng Ninh): Thêm một công trình văn hóa tâm linh

Vừa qua, huyện Tiên Yên tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh cho ngôi đền thờ Đức ông Hoàng Cần ở địa phương. Theo đó là hoạt động trùng tu xây dựng công trình này, tạo cho Tiên Yên có thêm một công trình văn hóa, điểm du lịch tâm linh.

Đền thờ Nguyễn Liên ở Hà Tĩnh được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia

Đền thờ Nguyễn Liên được xây dựng vào thế kỷ XIX để tưởng niệm và thờ phụng danh nhân Nguyễn Liên, người con đã làm rạng danh quê hương và dòng họ Nguyễn – Thanh Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh).

Đôi điều về trùng tu, tôn tạo đền Văn Thánh ở Mộ Đức

Đầu tư, tôn tạo đền Văn Thánh là một chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên, làm thế nào để giữ được kiến trúc và phát huy giá trị di tích là vấn đề cần lưu tâm.Theo Đại Nam nhất thống chí (Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn, vào cuối thế kỷ XIX) và Quảng Ngãi nhất thống chí (do Tiến sĩ nho học Lê Ngải viết vào đầu thế kỷ XX), thì dưới thời phong kiến ở tỉnh Quảng Ngãi có 4 văn miếu, văn từ được xây dựng và có tế lễ xuân thu định kỳ. Trong đó, Văn từ huyện Mộ Đức (tên thường gọi là đền Văn Thánh Mộ Đức, đền Văn Bân) xây dựng vào năm Tự Đức thứ 11 (1858) tại làng Văn Bân, nay thuộc xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức. Phó bảng Nguyễn Bá Nghi (1807 - 1870) là người đề ra ý tưởng tạo lập Văn từ Mộ Đức và lập Hội khổng học ở huyện này. Văn từ Mộ Đức tế một năm 2 kỳ vào mùa xuân và mùa thu. Di tích này bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, hiện nay còn lưu lại 5 bia đá và 2 cổng.

Đình làng không phải của dân làng

Chuyện tưởng đùa mà lại là chuyện thật! Đó là đình làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

Quế Nam - Ngãi một thuở lên ngôi

Trải qua nhiều thế kỷ, quế Thanh (Thanh Hóa), quế Quỳ (Nghệ An), cũng như quế Quảng (Quảng Nam, Quảng Ngãi) luôn có những thăng, trầm. Lật lại vài trang trong 'Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ' cũng thấy ít nhiều về một thời quế Nam - Ngãi đã từng có lúc lên ngôi.