Tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm danh xưng Nho Quan và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới

Tối 27/11, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nho Quan long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm danh xưng Nho Quan (1862 - 2022) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

Hơn 300 năm trước, nơi ấy - Văn miếu Trấn Biên

Là văn miếu đầu tiên được xây dựng ở Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn, Văn miếu Trấn Biên gắn liền với công cuộc mở cõi về phương Nam.

Khu Lăng mộ đá cổ hơn 100 tuổi giữa lòng Hà Nội cần được tôn tạo

Khu lăng mộ Hoàng Cao Khải có tính đặc thù cao về kiến trúc, gồm nhiều công trình kiến trúc tinh xảo, lăng được xây toàn bộ bằng đá cẩm thạch trắng theo kiểu chữ ''Đinh'', dài 8m, cao 6m. Toàn bộ công trình được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia năm 1962.

Địa phương chí tỉnh Hải Dương qua tư liệu Hán Nôm

Hải Dương là một trong tứ trấn thời Lê - Nguyễn (bốn trấn quan trọng nằm ở bốn phía của Thăng Long-Hà Nội là Hải Dương, Kinh Bắc, Sơn Tây và Sơn Nam).

Khẩn cấp xóa 'bích họa' xâm hại di tích cấp quốc gia từ thời hậu Lê

Bức bích họa bên hông đình cổ 500 tuổi của Đoàn thanh niên phường Cẩm Thượng, TP Hải Dương khiến dân mạng tức giận.

Vua quan nhà Nguyễn bắt đầu công việc sau Tết ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn nhất là thời vua Gia Long và Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Huyền bí chuyện Long thần tặng gỗ quý xây chùa

Được Long thần tặng bè gỗ quý để cảm ơn vì cho tá túc nhờ, bà Sáu liền đem tặng cho sư thầy để cất một mái chùa nhỏ che nắng che mưa. Sau đó, sư thầy xây dựng một ngôi chùa lấy tên Thiên Lộc tự.

Thời Tự Đức, họ hàng của vua bị xử tội chết vì mua thuốc phiện

Dưới thời Tự Đức, nạn hút thuốc phiện khá phổ biến trong quan binh quân đội. Những kẻ phạm tội đều bị vua xử nghiêm.

Vua tôi triều Nguyễn bắt đầu công việc năm mới ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Đền thờ Nguyễn Liên đón bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia

UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với xã Thanh Lộc và con cháu dòng họ tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia Đền thờ Nguyễn Liên.

Những trận bão kinh hoàng thời nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn trị vì đất nước Việt Nam từ năm 1802 đến 1945. Trong khoảng thời gian này, đã có hàng trăm trận bão càn qua, không chỉ ở miền Trung. Có những trận bão làm chết đến hàng nghìn người, sụp đổ hàng vạn ngôi nhà ở khắp đất nước ta.

Tiên Yên (Quảng Ninh): Thêm một công trình văn hóa tâm linh

Vừa qua, huyện Tiên Yên tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh cho ngôi đền thờ Đức ông Hoàng Cần ở địa phương. Theo đó là hoạt động trùng tu xây dựng công trình này, tạo cho Tiên Yên có thêm một công trình văn hóa, điểm du lịch tâm linh.

Đền thờ Nguyễn Liên ở Hà Tĩnh được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia

Đền thờ Nguyễn Liên được xây dựng vào thế kỷ XIX để tưởng niệm và thờ phụng danh nhân Nguyễn Liên, người con đã làm rạng danh quê hương và dòng họ Nguyễn – Thanh Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh).

Đôi điều về trùng tu, tôn tạo đền Văn Thánh ở Mộ Đức

Đầu tư, tôn tạo đền Văn Thánh là một chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên, làm thế nào để giữ được kiến trúc và phát huy giá trị di tích là vấn đề cần lưu tâm.Theo Đại Nam nhất thống chí (Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn, vào cuối thế kỷ XIX) và Quảng Ngãi nhất thống chí (do Tiến sĩ nho học Lê Ngải viết vào đầu thế kỷ XX), thì dưới thời phong kiến ở tỉnh Quảng Ngãi có 4 văn miếu, văn từ được xây dựng và có tế lễ xuân thu định kỳ. Trong đó, Văn từ huyện Mộ Đức (tên thường gọi là đền Văn Thánh Mộ Đức, đền Văn Bân) xây dựng vào năm Tự Đức thứ 11 (1858) tại làng Văn Bân, nay thuộc xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức. Phó bảng Nguyễn Bá Nghi (1807 - 1870) là người đề ra ý tưởng tạo lập Văn từ Mộ Đức và lập Hội khổng học ở huyện này. Văn từ Mộ Đức tế một năm 2 kỳ vào mùa xuân và mùa thu. Di tích này bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, hiện nay còn lưu lại 5 bia đá và 2 cổng.

Đình làng không phải của dân làng

Chuyện tưởng đùa mà lại là chuyện thật! Đó là đình làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

Quế Nam - Ngãi một thuở lên ngôi

Trải qua nhiều thế kỷ, quế Thanh (Thanh Hóa), quế Quỳ (Nghệ An), cũng như quế Quảng (Quảng Nam, Quảng Ngãi) luôn có những thăng, trầm. Lật lại vài trang trong 'Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ' cũng thấy ít nhiều về một thời quế Nam - Ngãi đã từng có lúc lên ngôi.

Kiệt tác tượng Phật nằm trên núi Tà Cú

Núi Tà Cú ở Hàm Thuận Nam, Bình Thuận chỉ cao xấp xỉ 650m nhưng từ lâu đã nổi tiếng nhờ ngôi chùa được tạo lập từ hơn 150 năm trước và đặc biệt là nơi có tượng Phật Thích Ca nhập Niết Bàn dài 49 m đã được công nhận là Guinness Việt Nam.

Chín ngọn núi đúc trên cửu đỉnh Huế

Ở mối đỉnh trong số 9 cái đỉnh dựng ở trước Thế Miếu Huế có 18 hình đúc nổi. Trên mỗi đỉnh có 3 tầng; tầng giữa được coi là trọng tâm giao tiếp nên có hình trời, đất và người. Trong số các hình đúc nổi đó có hình ảnh 9 ngọn núi tiêu biểu của đất nước của và vương triều. Dưới đây là sơ lược về 9 ngọn núi đó.

Hoàng Diệu - vị Tổng đốc thương dân, tiết tháo

Cuối đời, Hoàng Diệu gắn bó với Hà Nội, tuẫn tiết ở Hà Nội chứ không chịu hàng giặc Pháp. Nơi ông chọn để quyên sinh chính là Võ Miếu. Theo các nhà sử học thì Võ Miếu xưa ở góc phố mang tên ông giao nhau với đường Điện Biên Phủ, Hà Nội ngày nay.

Sự thật về chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương

Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ 'tứ bất lập', triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.

Cuộc đời bi kịch của 'ông vua 3 ngày' Dục Đức

Lên ngôi chỉ được 3 ngày đã bị phế, Dục Đức là một trong những ông vua có kết cục bi thảm trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Công bố nhiều mật dụ về sự kiện thành Hà Nội thất thủ

Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.

Lăng mộ, phủ thờ Diên Khánh Vương đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia

Sáng 12-1, tại số 230 Nguyễn Sinh Cung, phường Vỹ Dạ (TP Huế), tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố quyết định, đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia phủ thờ và lăng mộ Diên Khánh Vương.

Phủ thờ và Lăng mộ Diên Khánh Vương đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 12/1, tại số 230 Nguyễn Sinh Cung, phường Vỹ Dạ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định và đón bằng công nhận Di tích Lịch sử cấp Quốc gia Phủ thờ và Lăng mộ Diên Khánh Vương. Một di tích thuộc hệ thống phủ đệ gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển kinh đô Huế dưới thời nhà Nguyễn.

Nỗi oan 'ăn của đút' của vị quan thanh liêm

Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.

Danh tướng 'thăng tiến' nhờ... được khen

Nguyễn Duy là một danh thần thời Nguyễn. Cuộc đời ông khi làm quan cũng như khi làm tướng luôn một lòng vì nước vì dân.

'Thỏ hết, chó săn bị thịt'?: Góc nhìn khác về công thần triều Nguyễn

Đó là năm Tự Đức thứ 2 (1849), gần 2 thập kỷ sau cái chết của Lê Văn Duyệt và cuộc biến thành Phiên An. Câu chuyện về họ trở lại đầy ám ảnh ngay chính trong hoàng cung Huế.