Kiệt tác tượng Phật nằm trên núi Tà Cú

Núi Tà Cú ở Hàm Thuận Nam, Bình Thuận chỉ cao xấp xỉ 650m nhưng từ lâu đã nổi tiếng nhờ ngôi chùa được tạo lập từ hơn 150 năm trước và đặc biệt là nơi có tượng Phật Thích Ca nhập Niết Bàn dài 49 m đã được công nhận là Guinness Việt Nam.

Chín ngọn núi đúc trên cửu đỉnh Huế

Ở mối đỉnh trong số 9 cái đỉnh dựng ở trước Thế Miếu Huế có 18 hình đúc nổi. Trên mỗi đỉnh có 3 tầng; tầng giữa được coi là trọng tâm giao tiếp nên có hình trời, đất và người. Trong số các hình đúc nổi đó có hình ảnh 9 ngọn núi tiêu biểu của đất nước của và vương triều. Dưới đây là sơ lược về 9 ngọn núi đó.

Hoàng Diệu - vị Tổng đốc thương dân, tiết tháo

Cuối đời, Hoàng Diệu gắn bó với Hà Nội, tuẫn tiết ở Hà Nội chứ không chịu hàng giặc Pháp. Nơi ông chọn để quyên sinh chính là Võ Miếu. Theo các nhà sử học thì Võ Miếu xưa ở góc phố mang tên ông giao nhau với đường Điện Biên Phủ, Hà Nội ngày nay.

Sự thật về chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương

Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ 'tứ bất lập', triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.

Cuộc đời bi kịch của 'ông vua 3 ngày' Dục Đức

Lên ngôi chỉ được 3 ngày đã bị phế, Dục Đức là một trong những ông vua có kết cục bi thảm trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Công bố nhiều mật dụ về sự kiện thành Hà Nội thất thủ

Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.

Lăng mộ, phủ thờ Diên Khánh Vương đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia

Sáng 12-1, tại số 230 Nguyễn Sinh Cung, phường Vỹ Dạ (TP Huế), tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố quyết định, đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia phủ thờ và lăng mộ Diên Khánh Vương.

Phủ thờ và Lăng mộ Diên Khánh Vương đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 12/1, tại số 230 Nguyễn Sinh Cung, phường Vỹ Dạ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định và đón bằng công nhận Di tích Lịch sử cấp Quốc gia Phủ thờ và Lăng mộ Diên Khánh Vương. Một di tích thuộc hệ thống phủ đệ gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển kinh đô Huế dưới thời nhà Nguyễn.

Nỗi oan 'ăn của đút' của vị quan thanh liêm

Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.

Danh tướng 'thăng tiến' nhờ... được khen

Nguyễn Duy là một danh thần thời Nguyễn. Cuộc đời ông khi làm quan cũng như khi làm tướng luôn một lòng vì nước vì dân.

'Thỏ hết, chó săn bị thịt'?: Góc nhìn khác về công thần triều Nguyễn

Đó là năm Tự Đức thứ 2 (1849), gần 2 thập kỷ sau cái chết của Lê Văn Duyệt và cuộc biến thành Phiên An. Câu chuyện về họ trở lại đầy ám ảnh ngay chính trong hoàng cung Huế.

Làng cổ Thanh Cù

Nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hưng Yên, huyện Kim Động là vùng đất cổ đã tập trung dân cư sinh sống tự lâu đời. Người dân ở đây từ xưa đã men theo những dòng sông để đánh bắt thủy sản và phát triển nghề trồng lúa nước.

Sự thật chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương

Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ 'tứ bất lập', triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.

Hấp dẫn Lễ hội Văn hóa - Du lịch Dinh Thầy Thím 2019

Lễ hội Văn hóa - Du lịch Dinh Thầy Thím thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận) sẽ diễn ra từ ngày 12 - 14/10 (14 - 16/9 AL) tại di tích Lịch sử - Văn hóa Dinh Thầy Thím và Ngảnh Tam Tân. Lễ hội gồm nhiều nghi thức lễ và phần hội mang đậm nét văn hóa dân gian miền biển duyên hải Nam Trung bộ.

Gốm Bát Tràng - hồn cốt Thăng Long

Hà Nội, đất ngàn năm văn hiến với 36 phố phường xưa cũng là những phường nghề chuyên bán các sản phẩm thủ công truyền thống. Nhiều làng nghề nổi tiếng gắn với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, nhưng trong quá trình phát triển của xã hội, nhiều làng nghề, phường nghề bị mai một hoặc dần thu hẹp lại. Riêng Bát Tràng, một làng cổ nằm phía ngoài bãi đê sông Hồng, kể từ khi mang tên phường Bạch Thổ đến nay, vẫn luôn được người trong và ngoài nước biết đến bởi những sản phẩm gốm nổi tiếng có hơn 700 năm lịch sử.

Nhìn lại lịch sử để hội nhập, độc lập và thịnh vượng

Trước đây, Việt Nam chủ yếu kêu gọi nước ngoài vào đầu tư, nhưng giờ doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hoặc đầu tư ra nước ngoài. Đặt mình vào vị trí người khác, nhìn lại lịch sử thương mại với các nước, sẽ có thêm cách tiếp cận trong hội nhập và phát triển.

Những 'cao lương mỹ vị' thời xưa chỉ có vua chúa mới được ăn

Vào thời xưa, những món ăn ngon như sá sùng, gà Đông Tảo, cá Anh Vũ... được coi là đặc sản của mỗi vùng miền đều được đem cung tiến vua chúa. Đó là những món ngon mang nhiều chất dinh dưỡng, quý hiếm.