3 con giáp nào sẽ được vận may ghé thăm trong mùa đông này?
Là nơi lưu giữ, vinh danh những giá trị văn hóa, hồn cốt của trang phục áo dài Việt Nam suốt chiều dài lịch sử, Bảo tàng Áo Dài (tọa lạc tại P.Long Phước, TP.Thủ Đức, TP.HCM) là điểm đến dành cho khách du lịch trong và ngoài nước để lắng nghe những câu chuyện về chiếc áo dài đã gắn liền với đời sống của người dân Việt Nam.
Áo dài không chỉ là trang phục tuyền thống của người phụ nữ Việt Nam, mà đó còn là một biểu tượng trường tồn theo năm tháng của đất nước. Đối với phụ nữ Hà Nội, những người phụ nữ thướt tha duyên dáng trong tà áo dài luôn là hình ảnh biểu tượng cho sự thanh lịch của người phụ nữ nơi đây.
Nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Dieulefils (1862-1937) đã đến Đông Dương năm 1885. Theo đó, ông đã chụp được nhiều khoảnh khắc quý hiếm về cuộc sống người Việt hơn 100 năm trước.
Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, dân tộc này đông thứ hai ở Việt Nam, sau dân tộc Kinh – chiếm khoảng 86%.
Theo TS. Phan Thanh Hải, đã đến lúc chúng ta cần nghiêm túc, khách quan nhìn thẳng vào vấn đề lựa chọn quốc phục và lễ phục Việt Nam.
Phụ nữ dân tộc Thổ với tính cách hiền lành, nếp sống giản dị, vì vậy trang phục truyền thống của họ cũng mộc mạc, bình dị, mang sắc màu của đất đai và hoa trái.
Những bức ảnh hiếm về Việt Nam cuối thế kỷ 19 được chụp bởi nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Dieulefils, đem đến nhiều cảm xúc cho người xem.
Hàng trăm cây đào có giá trị cao được bày bán trên đường Lạc Long Quân (Hà Nội) để phục vụ nhu cầu chơi Tết Nguyên đán 2023 của người dân Thủ đô. Các gốc đào được chuyển ra đây đều có tuổi đời rất cao, có cây gần 100 năm tuổi và bày bán với giá 120 triệu đồng.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Tích hợp giá trị văn hóa vào ngôn ngữ thiết kế hiện đại, thay đổi trong bố cục và nghệ thuật tạo hình, Đường hoa Nguyễn Huệ Tết 2023 tiếp tục là không gian trải nghiệm đáng nhớ của người dân và du khách