Những năm trước, một số huyện ở Vĩnh Long luôn bị ảnh hưởng bởi nước mặn xâm nhập khi mùa khô về, nhưng nhờ chủ động trong công tác phòng ngừa nên mùa khô năm nay người dân Vĩnh Long vẫn đảm bảo nước ngọt sinh hoạt, không có tình trạng thiếu nước ngọt sử dụng như những năm trước.
Giữa cao điểm hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Bến Tre, địa phương chịu tác động nặng của biến đổi khí hậu, dưới sông nước mặn chát, trên bờ nước máy cũng mặn không kém, khiến người dân quay cuồng với nguồn nước sạch hằng ngày. Trong khó khăn ấy, người dân xứ dừa đùm bọc, san sẻ từng giọt nước để cùng vượt qua cơn bĩ cực.
Nhiều cử tri quận 12 là cư dân thuộc dự án khu nhà ở Tân Nhã Vinh bày tỏ bức xúc vì đóng tiền cơ sở hạ tầng dự án hai lần nhưng dự án vẫn chưa hoàn thiện cơ sở dù đã hơn 20 năm.
Trong 2 ngày 3 - 4/5, chương trình hỗ trợ nhân dân và thanh thiếu nhi vùng hạn mặn các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long do Trung ương Đoàn tổ chức đã trao tặng nguồn lực hơn 4 tỷ đồng, bao gồm các mô hình sinh kế giảm nghèo, vốn vay giải quyết việc làm, học bổng, cầu dân sinh và khu vui chơi. Đặc biệt, trong bối cảnh hạn mặn gay gắt hiện nay, Đoàn công tác san sẻ những giọt nước 'quý hơn vàng' tại rốn hạn mặn miền Tây để góp phần giúp người dân vượt qua khó khăn.
Toàn tỉnh Tây Ninh hiện có 79 công trình cấp nước tập trung nông thôn (công trình), trong đó Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh quản lý vận hành 73 công trình, UBND xã, hợp tác xã quản lý 6 công trình (riêng khu vực huyện Gò Dầu không có công trình cấp nước tập trung nông thôn).
Tại Đồng Nai, mực nước dưới đất một số nơi sụt giảm, số khác thì ô nhiễm kim loại và hữu cơ. Trong khi đó, nắng nóng vẫn kéo dài khiến người dân tiếp tục bơm nước giếng khoan để sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
20 năm trước, khi cùng một người bạn đăng ký dự một khóa thiền do Thiền sư Nhất Hạnh và tăng thân Làng Mai hướng dẫn ở Bảo Lộc (Lâm Đồng), tôi bỡ ngỡ vì làm bất cứ việc gì cũng có một bài kệ để thực tập.
Những tháng đầu năm 2024, Tây Ninh tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư, tạo động lực mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng.
Nắng hạn kéo dài ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện U Minh nói riêng, nhất là việc người dân thiếu nước uống, nước sinh hoạt. Các cấp, các ngành trong và ngoài tỉnh có nhiều chương trình hỗ trợ thiết thực và ý nghĩa, nhằm giúp người dân giảm bớt phần nào khó khăn trong mùa nắng hạn.
Trẻ hay than vãn ảnh hưởng đến tính cách khi trưởng thành.
Hiện nay, Sóc Trăng, Bến Tre, Tiền Giang là những vùng bị nhiễm mặn nặng và có nhiều hộ dân đang 'khát nước'. Hàng ngày, những chuyến xe hay sà lan chở nước đã được các nhà hảo tâm tổ chức chở khẩn cấp đến cứu trợ cho bà con.
Cử tri Ấn Độ đang ở giai đoạn 2 của cuộc tổng tuyển cử gồm 7 giai đoạn. Tuy nhiên, từ lúc này giới quan sát đã dự báo đảng Bharatiya Janata (BJP) cầm quyền của Thủ tướng Narendra Modi sẽ thắng lớn và ông Modi sẽ cầm quyền thêm nhiệm kỳ thứ 3.
Nguồn nước phục vụ sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được lấy từ 8 hồ chứa nước. Hiện các hồ đang khô cạn, vì vậy tình trạng thiếu nước cục bộ vào cao điểm đã xảy ra ở một số khu vực xa trung tâm, có nơi phải cấp nước luân phiên theo giờ trong những ngày nắng nóng kéo dài.
Các doanh nghiệp tại tỉnh Krabi thuộc miền Nam Thái Lan hôm 26/4 đã kêu gọi Chính phủ hành động khẩn cấp trong bối cảnh thiên đường du lịch này của Thái Lan đang dần cạn nước và phải chống chọi với điều kiện thời tiết cực kỳ nóng và khô.
Để đạt mục tiêu đô thị văn minh đầu năm 2024, thị trấn Quán Lào (Yên Định) đã bám sát chỉ đạo của huyện, đưa ra nhiều giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện, trong đó đặc biệt chú trọng đầu tư hệ thống hạ tầng, chỉnh trang đô thị và quản lý đô thị, hình thành nếp sống văn minh đô thị cho người dân trên địa bàn.
Hơn nửa tháng nay, do tình hình hạn hán kéo dài, nước mặn xâm nhập sâu nên tại nhiều khu vực ở tỉnh Kiên Giang người dân đang thiếu nước ngọt sinh hoạt. Trước tình hình trên, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Kiên Giang đã khẩn trương tổ chức cung cấp, hỗ trợ nước sinh hoạt đến với bà con nhân dân.
Trong những ngày nắng nóng gần đây, cuộc sống của nhiều hộ dân trên địa bàn TP Vinh (Nghệ An) bị đảo lộn vì thiếu nước sinh hoạt.
Theo thống kê, toàn xã Hòa Bình, thành phố Kon Tum có 86 hộ có khả năng bị thiếu nước sinh hoạt do nắng nóng, trong đó có 16 hộ (tại thôn 2, thôn 5 và thôn Kép Ram) giếng đã hoàn toàn khô cạn.
Theo thống kê của ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum, do ảnh hưởng của nắng nóng, hạn hán kéo dài, trên địa bàn thành phố Kon Tum đã xảy ra tình trạng khô hạn gần 120 giếng đào của người dân và một điểm trường Tiểu học.
Mới đây, một nghiên cứu của các nhà khoa học ở Tế Nam, Trung Quốc, đã tiết lộ một giải pháp đơn giản và hiệu quả để loại bỏ phần lớn hạt vi nhựa trong nước uống, đó chính là đun sôi nước.
Một phát hiện mới nhất của các nhà khoa học cho thấy khi đun sôi nước máy trong 5 phút, canxi cacbonat kết tủa thành cặn vôi sẽ 'nhốt' hơn 80% các hạt vi nhựa lại và ta chỉ cần lọc nó đi là xong.
Hải đoàn 129 Hải quân đã xây dựng kế hoạch và triển khai làm công tác chuẩn bị cấp nước sạch cho bà con nhân dân vùng ngập mặn tại tỉnh Bến Tre trong các tháng 4 và 5-2024.
Là một đất nước có giá bất động sản đắt nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, song Singapore lại là một trong những hình mẫu về chính sách nhà ở xã hội.
Sáng 19/4, sau nhiều ngày tạm dừng hoạt động vì thiếu nguồn nước nguyên liệu, Trạm cấp nước Đạ M'ri, huyện Đạ Huoai (Lâm Đồng) đã hoạt động trở lại, đáp ứng khoảng 30% nhu cầu về nước sạch cho người dân thị trấn Đạ M'ri.
Sáng 19-4, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi chủ trì buổi làm việc với các sở, ban, ngành về tài nguyên nước trên địa bàn Đồng Nai.
Do nguồn nước cạn kiệt, buộc Nhà máy nước Đạ Huoai phải ngừng cung cấp nước, khiến hơn 700 hộ dân thiếu nước sinh hoạt trầm trọng.
Hạn hạn kéo dài đang gây ra nhiều khó khăn cho người dân quốc gia Nam Mỹ.
Hơn 700 hộ dân sinh sống ở thị trấn Đạ M'ri huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng không có nước sinh hoạt vì suối Đạ M'rê cạn trơ đáy
Mặc dù hệ thống đường nước máy đã được lắp đặt sẵn trước cổng nhà, thế nhưng gần 2 năm qua, nhiều hộ dân tại xã La Ngà, huyện Định Quán vẫn không có nước sạch để dùng. Trong khi đó, vào mùa khô, người dân phải đi mua nước sinh hoạt với giá 40-50 ngàn đồng/m3.
Theo thông tin ban đầu, khoảng 12h ngày 15/4, một số người dân phát hiện đám cháy tại khu đất trống gần đường Khuất Văn Bức. Lúc này, nhiều người dân đã huy động bình chữa cháy mini, kéo vòi nước máy dập lửa nhưng bất thành.Do khu đất có nhiều cỏ khô mọc cao cộng với thời tiết nắng nóng khiến đám cháy nhanh chóng lan rộng, áp sát khu nhà dân dọc tuyến đường Khuất Văn Bức. Sau khi nhận tin báo, Đội Cảnh sát PCCC&CHCN Công an huyện Bình Chánh điều phương tiện cùng cán bộ, chiến sĩ đến hiện trường. Lúc này, đám cháy đã lan sang bãi phế liệu rộng hàng trăm mét vuông bốc cháy dữ dội. Khói đen tỏa ra từ đám cháy bao trùm cả một khu vực.Lực lượng chức năng chia nhiều hướng tiếp cận đám cháy, chống cháy lan. Một đoạn đường Khuất Văn Bức qua khu vực cháy tạm phong tỏa, các phương tiện khi di chuyển đến đây được yêu cầu tìm lối đi khác. Đến 14 giờ 30, đám cháy cơ bản được khống chế. Lực lượng chức năng điều một xe cuốc đến cào xới các phế liệu tại đám cháy lên để phun nước làm mát. Theo người dân, vụ cháy được cho xuất phát từ việc bất cẩn đốt cỏ rác. Hiện thiệt hại cũng như nguyên nhân cụ thể từ vụ cháy đang được công an điều tra làm rõ.
Ngọn lửa bùng lên tại bãi phế liệu trên đường Khuất Văn Bức, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP.HCM vào giữa trưa khiến khói bao trùm cả khu vực, người dân hoảng sợ.
Hỏa hoạn đã thiêu rụi hoàn toàn xưởng gỗ có diện tích hơn 100m² và làm cháy xém một căn nhà cấp 4 liền kề trên đường Liên Khu 1,2 (xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, TP.HCM) vào rạng sáng.