Đến hết tháng 9 năm 2024, tỉ lệ giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) của tỉnh Cao Bằng đạt khoảng 30%. Địa phương này đang tập trung cao độ cho công tác giải ngân các nguồn vốn để phát huy tối đa hiệu quả nguồn lực đầu tư.
Hằng năm, khi nước từ thượng nguồn sông Vàm Cỏ Đông đổ về hạ lưu cũng là lúc ngư dân hai bên bờ sông bắt đầu vào mùa vó cá.
Theo dự báo, từ nay đến cuối năm, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện nhiều đợt triều cường, trong khi đó, lượng nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long cũng được dự báo nhiều hơn so với cùng kỳ. Các địa phương trong vùng đã chủ động nhiều biện pháp ứng phó.
Tại xã miền núi Hồng Quang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nổi tiếng với một mó (mỏ, hố, vũng, giếng) nước khiến người chứng kiến vô cùng sửng sốt.
Chiều 26-9, lãnh đạo Sở Giao thông vận tải tỉnh Lâm Đồng cho biết, sau hơn 1 ngày khẩn trương khắc phục sự cố, đến nay, khu vực sạt lở trên tuyến Tỉnh lộ ĐT 721 đã được khắc phục tạm thời và các phương tiện có thể lưu thông từ 12 giờ ngày 26-9.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của mưa bão kết hợp với nước từ thượng nguồn đổ về, nước sông Lô, sông Chảy dâng cao, chảy xiết đã làm thay đổi dòng chảy, dẫn đến địa chất suy yếu, gây sạt lở nghiêm trọng hai bên bờ, làm đứt đường, chia cắt giao thông tỉnh lộ 323 trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4, lượng mưa trên khu vực lớn, nước từ thượng nguồn suối dâng cao và chảy xiết gây ra xói lở, sập cống vòm ngang đường và làm đứt 1/2 mặt đường ĐT.721 vào rạng sáng ngày 25/9.
Ngày 24/9, thông tin từ UBND xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, do nước từ thượng nguồn sông Mã dâng cao khiến tuyến đê qua xã xảy ra tình trạng thấm nước qua chân đê ở vị trí gần cống xả. Lực lượng chức năng đã xuyên đêm khẩn trương khắc phục.
Trong đêm, gần 500 người đã vận chuyển đất cát, lấp 'vá' vị trí chân đê Sông Mã, ở xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) bị thấm nước do mưa lũ.
Trước ảnh hưởng của bão lũ, để chia sẻ khó khăn với phụ huynh, UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở GD&ĐT phối hợp nghiên cứu triển khai hỗ trợ học phí cho học sinh vùng lũ.
Do mưa lớn kéo dài liên tục từ ngày 20/9 sau hoàn lưu bão số 4, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nước từ thượng nguồn đổ về đã gây sạt lở nghiêm trọng tại nhiều địa phương, đặc biệt là các khu vực miền núi. Hiện chính quyền các địa phương đang tiếp tục khẩn trương rà soát, hỗ trợ các hộ dân di dời đến nơi an toàn, đồng thời triển khai các phương án ứng phó với mưa lũ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở GD&ĐT phối hợp với sở, đơn vị liên quan nghiên cứu triển khai hỗ trợ học phí cho học sinh vùng lũ.
Trong ngày 22 và 23/9, lượng nước từ thượng nguồn đổ về với lưu lượng lớn đã khiến cho lũ trên các sông tại Thanh Hóa dâng cao, lực lượng chức năng thành phố Thanh Hóa liên tục phát đi cảnh báo, kêu gọi người dân vùng ngoài đê sông Mã di dời đến nơi an toàn.
Mưa lớn kéo dài, nước từ thượng nguồn ồ ạt đổ về khiến mực nước các sông vùng hạ du của tỉnh Hà Tĩnh liên tục dâng cao, nhiều tuyến đường và nhà dân đã bị ngập sâu trong lũ lụt.
Nước từ thượng nguồn đổ về làm nước sông Mã dâng cao khiến hàng trăm hộ dân ngoài đê thuộc thành phố Thanh Hóa ngập sâu trong nước, phải di dời khẩn cấp.
Đang đào đất trên cánh đồng, người đàn ông bất ngờ tìm thấy 'kho báu' trị giá gần 17 tỷ đồng.
Từ 19 giờ ngày 22 đến 6 giờ ngày 23/9, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa lượng mưa phổ biến dưới 20mm nhưng nước từ khu vực thượng Lào và tỉnh bạn đổ sang và doanh nghiệp quản lý, khai thác các công trình thủy lợi, thủy điện vận hành xả lũ theo lượng nước về hồ.
Mưa lớn liên tục từ ngày 20/9 sau hoàn lưu bão số 4, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nước từ thượng nguồn đổ về gây ngập lụt, sạt lở. Đến 9 giờ sáng nay (23/9) đã có hơn 2.000 hộ dân phải di dời khẩn cấp đến các vị trí an toàn.
Sáng 23-9, Công ty Thủy điện Trị An thông báo sẽ xả lũ qua đập tràn xuống hạ lưu, vì lưu lượng nước từ thượng nguồn đang lên rất nhanh, ở mức giữa báo động 2 và báo động 3.
Mưa lớn nhiều ngày đã gây ra hiện tượng sạt lở đất đá, ảnh hưởng đến nhà ở của 25 hộ dân ở xã Thành Trực, 15 hộ ở thị trấn Kim Tân và 4 hộ ở xã Thạch Tượng (Thạch Thành).
Sau một thời gian dài ngừng sản xuất, dòng máy bay chữa cháy chuyên dụng Canadair đã quay trở lại với phiên bản mới nhằm đáp ứng nhu cầu khẩn thiết khi cháy rừng ngày càng tăng mạnh trên toàn cầu.
Một số hộ dân trên địa bàn huyện Bảo Lâm phản ánh tình trạng đổ vỏ sầu riêng ra các khu đất công cộng làm ô nhiễm môi trường.
Dù ở trên tầng cao nhưng nhiều hộ dân sống ở chung cư Sunrise City South đã có phen hốt hoảng vì trần nhà 'dột', nước chảy lênh láng giữa đêm.
Ngày 22-9, Công ty Thủy điện Trị An thông báo sẽ xả lũ qua đập tràn xuống hạ lưu, vì lưu lượng nước từ thượng nguồn về hồ trung bình là 2.000 m³/s, đạt cao trình 60,5m (cao trình an toàn đập là 62m).
Từ ngày 20-22/9/2024, trên địa bàn huyện Mường Lát xảy ra mưa lớn, gây sạt lở đất đá. Nước từ thượng nguồn Suối Xim, Sông Mã đang dâng lên rất nhanh đã gây thiệt hại một số tài sản của Nhà nước và Nhân dân. Nhận thấy tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, huyện Mường Lát đã di dời khẩn cấp hơn 245 hộ dân đến nơi ở mới an toàn.
Mặc dù hiện tượng này vẫn chưa được giải thích một cách thấu đáo, một số nhà khoa học cho rằng sự thay đổi lớn của áp suất không khí dọc theo bờ biển Adriatic có thể là nguyên nhân.
Theo Công ty Thủy điện Trị An, nước sông Đồng Nai đang lên rất nhanh, đã gần mức báo động 3 nên sáng mai sẽ tiến hành xả lũ qua đập tràn.
Từ 10h sáng ngày 23-9, Công ty thủy điện Trị An sẽ tiến hành xả lũ qua đập tràn.
Ngày 22-9, Công ty thủy điện Trị An (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) cho biết, từ 10 giờ sáng 23-9, thủy điện Trị An sẽ tiến hành xả lũ qua đập tràn.
Những ngày qua, mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão số 4 và nước từ thượng nguồn về khiến hàng trăm hộ dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bị ngập lụt, chia cắt cục bộ tại nhiều địa phương. Ngày 21/9, tại các huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình nước lũ đã cơ bản rút, các địa phương đã nhanh chóng tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ, sớm ổn định cuộc sống cho nhân dân.
Những ngày qua, mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão số 4 và nước từ thượng nguồn về khiến hàng trăm hộ dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bị ngập lụt, chia cắt cục bộ tại nhiều địa phương. Ngày 21/9, tại các huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình, nước lũ đã cơ bản rút, các địa phương đã nhanh chóng tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ, sớm ổn định cuộc sống cho nhân dân. Ghi nhận của PV TTXVN tại Quảng Bình.
Đợt mưa bão vừa qua, cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ bị ngập một số đoạn gây khó khăn cho việc lưu thông. Đơn vị quản lý vận hành cao tốc này đã tiến hành xây dựng tường chắn bê tông để chống ngập nước.
Những ngày qua, mưa lớn do ảnh hưởng bão số 4 và nước từ thượng nguồn về khiến hàng trăm hộ dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bị ngập lụt, nhiều địa phương bị chia cắt cục bộ. Ngày 21/9, ngay khi nước bắt đầu rút, huyện Minh Hóa đã nhanh chóng tập trung khắc phục hậu quả, sớm ổn định cuộc sống của người dân.
Ngày 20-9, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, nước này và Nhật Bản đã đạt được sự đồng thuận về việc xả nước phóng xạ từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Nhằm hạn chế tình trạng úng ngập trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ khi xảy ra mưa lớn kéo dài dẫn tới úng ngập cục bộ, Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ vừa khẩn trương xây dựng thêm hệ thống tường chắn tại đoạn Km191+400.
Chiều 20-9, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh Tiền Giang do Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Hữu Lợi làm Trưởng đoàn tiếp tục làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) về tình hình cung cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Lượng mưa lớn, nước từ thượng nguồn đổ về kéo theo khối lượng rác thải khổng lồ bị sóng biển đánh dạt vào các bờ biển Đà Nẵng. Lục bình trôi dày đặc trên sông Hàn.
Tuyến đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ đã được xây dựng thêm hệ thống tường chắn nhằm chống ngập trong mùa mưa lũ đã xảy ra trong thời gian vừa qua.
Sau cơn bão số 4, nhiều khu vực ở tỉnh Quảng Bình chìm trong biển nước. Đặc biệt, xã Tân Hóa, được vinh danh là làng du lịch tốt nhất thế giới, hiện có gần 400 hộ dân bị ngập lụt với mức nước từ 0,5 đến 2 mét.
Tại xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), mưa lớn lớn kéo dài, nước từ thượng nguồn đổ về ồ ạt đã gây ngập cầu tràn bắc qua sông Ngàn Sâu, khiến bản Rào Tre bị cô lập.
Lãnh đạo UBND xã Sơn Kim 2 (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cho biết từ đêm qua đến sáng nay (20/9), địa bàn có mưa to, nước từ thượng nguồn đổ về, có 4 tuyến đường giao thông bị chia cắt.
Sáng 20-9, theo Đài Khí tượng thủy văn TP Cần Thơ, mực nước trên sông Hậu tiếp tục dâng cao đạt mức 1,98m và có thể đạt 2,03m, vượt báo động 3 vào chiều 20-9. Nước đã tràn lên gây ngập nhiều tuyến đường và nhà dân ở Cồn Khương (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ).
Doa ảnh hưởng của ATNĐ, Hà Tĩnh đã có mưa to, nước từ thượng nguồn khe suối chảy mạnh đổ về sông Ngàn Phố (Hương Sơn) khiến lũ trên sông đang lên rất nhanh.
Do lưu lượng nước về hồ tăng, Nhà máy Thủy điện Hố Hô (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã tăng lưu lượng xả tràn lên 581 m3/giây từ 22h ngày 19/9; hồ Kim Sơn và hồ Thượng Sông Trí ở TX Kỳ Anh sẽ vận hành điều tiết nước từ 8h ngày 20/9.