Trong vòng nửa thế kỷ trở lại đây, đất nước Ethiopia đã phải gánh chịu 5 nạn đói. Còn nhớ nạn đói trong 2 năm 1984-1985 đã giết chết 1,2 triệu người Ethiopia và khiến 400.000 người phải rời bỏ tổ quốc mình đi tị nạn. Nền kinh tế Ethiopia đã đạt được một số thành tựu nhất định kể từ đầu thế kỷ XXI đến nay, nhưng quốc gia này vẫn chưa giải quyết được nguyên nhân cơ bản dẫn đến nạn đói: chiến tranh.
Các lệnh sơ tán của quân đội Israel nối tiếp nhau, buộc người dân phải di tản sang nơi khác. Giao tranh vẫn tiếp diễn nhưng không có chiến lược nào được đưa ra nhằm thoát khỏi khủng hoảng.
Cuộc xung đột kéo dài tại Sudan đã dẫn tới một trong những cuộc khủng hoảng di dân lớn nhất và cấp bách nhất thế giới, với hơn 11 triệu người phải rời bỏ nhà cửa, cả trong nước và xuyên biên giới, trong khi hàng triệu người khác, nhất là trẻ em, bị đẩy vào tình trạng dễ bị tổn thương ở mức độ cao. Quốc gia Ðông Phi đang bị đẩy đến bờ vực nạn đói, khiến Liên hợp quốc phải kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' này.
Theo báo cáo mới được công bố hôm nay (28/10) của Oxfam - tổ chức toàn cầu đấu tranh chống bất bình đẳng để chấm dứt đói nghèo và bất công, lượng CO2 trung bình mà 50 tỷ phú giàu nhất thế giới thải ra thông qua các khoản đầu tư, máy bay phản lực tư nhân và du thuyền của họ trong 90 phút còn cao hơn cả lượng phát thải mà một người bình thường thải ra trong suốt cả cuộc đời.
Một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
Cơ quan nhân đạo của Liên hợp quốc cho biết, đợt lũ lụt nghiêm trọng do mưa lớn gây ra ở nhiều khu vực tại Nam Sudan đã gây ảnh hưởng đến hơn 1,3 triệu người tại quốc gia châu Phi này.
LHQ kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý đến Sudan, nơi 8,5 triệu người đang sống trong tình trạng mất an ninh lương thực ở mức khẩn cấp và 775.000 người khác phải đối mặt với tình trạng gần như nạn đói.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ (OCHA) ngày 25/10 cho biết lũ lụt nghiêm trọng do mưa lớn gây ra ở một số khu vực của Nam Sudan đã ảnh hưởng đến hơn 1,3 triệu người.
Vô vàn những thách thức, như xung đột, suy thoái kinh tế, nạn đói, biến đổi khí hậu… đặt gánh nặng lên cuộc sống của người dân ở nhiều quốc gia. Nhóm họp tại thành phố Pescara của Italia mới đây, Bộ trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nêu quan ngại về cuộc khủng hoảng đang kìm hãm tiến trình thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), đồng thời kêu gọi nỗ lực toàn cầu nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 25/10 (giờ địa phương) đã chính thức đưa ra lời xin lỗi về vai trò của chính phủ nước này trong việc điều hành các trường nội trú dành cho người bản địa và hành vi ngược đãi trong hơn 150 năm.
Vì sao đến thời điểm này chúng ta nhấn mạnh các mục tiêu phát triển cao hơn, nhanh hơn và nỗ lực để đưa đất nước 'vươn mình trong kỷ nguyên mới' mà không phải là câu chuyện của 1-2 thập kỷ trước? Câu trả lời nằm ở tiềm lực đất nước, các mục tiêu phát triển mới được đặt ra khi chúng ta có tiềm lực đủ mạnh.
Tôi tin là chúng ta đang sống trong một thời đại mà cần phải xét một cách nghiêm túc thái độ của ta đối với thực phẩm. Nói theo Thiền là chúng ta cần 'tỏa sáng nơi chỗ đứng của mình'.
Ngày 22/10, người đứng đầu Văn phòng Phối hợp của Liên hợp quốc (LHQ) tại Haiti (BINUH) Maria Isabel Salvador cảnh báo các băng nhóm ở Haiti đang gia tăng các cuộc tấn công ở nước này.
Người đứng đầu Văn phòng Phối hợp của Liên hợp quốc tại Haiti Maria Isabel Salvador cho biết bạo lực gia tăng trong tuần qua ở thủ đô Porte-au-Prince, vùng ngoại ô, vùng nông nghiệp xung quanh.
Theo đánh giá từ giới chuyên gia quốc tế, thế giới hiện nay có sản lượng lương thực liên tục gia tăng và đủ để nuôi sống số lượng nhiều hơn toàn bộ người dân. Tuy nhiên, nạn đói vẫn đang diễn ra ở nhiều nơi, bởi không phải tất cả mọi người đều có cơ hội tiếp cận thực phẩm an toàn và phù hợp.
Sau buổi cầu nguyện buổi tối 20/10, nhà thờ Hồi giáo Sheikh El Jeili và các khu vực xung quanh ở khu phố Al-Imtidad đã bị không kích làm ít nhất 31 người thiệt mạng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/10, Ủy ban kháng chiến Wad Madani tại Sudan cho biết ít nhất 31 người đã thiệt mạng trong một cuộc không kích nhằm vào một nhà thờ Hồi giáo ở Wad Madani, thủ phủ bang Gezira, miền Trung nước này.
Một trong những mục tiêu của ông Blinken khi tới Israel hôm nay 22/10 là thúc đẩy các hoạt động nhân đạo ở dải Gaza. Do ảnh hưởng của xung đột và sự phong tỏa của Israel, chuỗi cung ứng thực phẩm và các hàng hóa thiết yếu ở dải Gaza đã bị gián đoạn đáng kể. Nhiều người dân Gaza đối mặt với nạn đói kéo dài.
Theo chuyên gia Chitose Noguchi, Phó đại diện của chương trình hỗ trợ cho người Palestine, thuộc UNDP, tỷ lệ nghèo tại Gaza hiện đã lên tới 100%, tỷ lệ thất nghiệp là 80%.
Hồi đầu năm nay, WB và Liên hợp quốc đánh giá tổng thiệt hại về các cơ sở hạ tầng quan trọng ở Gaza ước vào khoảng 18,5 tỷ USD và nền kinh tế của Gaza đã giảm 86% trong quý 2/2024.
Palestine kêu gọi Liên đoàn Arab họp khẩn về tình hình ở Dải Gaza trong bối cảnh tình hình xung đột ngày càng leo thang ở Gaza trong khi 'người dân Palestine không có khả năng tự vệ.'
Mùa đông đang đến gần và tình trạng thiếu lương thực đang trầm trọng ở dải Gaza. Tại Sudan, ngoài nạn đói, người dân còn đối mặt tình trạng thiếu nước uống và nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm.
Hội đồng Chủ quyền chuyển tiếp của Sudan cho biết các sân bay sẽ được mở để chuyển hàng viện trợ đến quốc gia Đông Bắc Phi này nằm ở các thành phố Kassala, Dongola, El Obeid và Kadugli.
Bình đẳng giới hay còn được xem là chủ nghĩa nữ quyền đã trở thành một trong 17 mục tiêu phát triển bền vững do Đại hội đồng Liên hợp quốc đề ra với mục tiêu đạt được vào năm 2030. Trong khi các mục tiêu khác đã được thống nhất như chấm dứt nạn đói trên thế giới, đảm bảo nền giáo dục chất lượng,... thì chủ nghĩa nữ quyền vẫn còn đã và đang gây tranh cãi.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) mới đây cho biết, hàng triệu người dân trên khắp miền Nam châu Phi đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ, đồng thời cảnh báo khả năng cung cấp cứu trợ của tổ chức này có nguy cơ bị hạn chế do thiếu hụt ngân sách.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, trong thông cáo báo chí được đưa ra ngày 17/10, các chuyên gia của Liên hợp quốc (LHQ) đã chỉ trích xung đột giữa Các lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự khiến cho 25 triệu dân thường ở nước này lâm vào nạn đói.
Ông Yahya Sinwar là một trong ba thành viên cấp cao Hamas bị công tố viên Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) yêu cầu lệnh bắt giữ. Hiện toàn bộ thành viên trong danh sách đã thiệt mạng.
Từ 180 USD một kg cà chua đến 60 USD một kg đường, đó là chi phí của các mặt hàng thực phẩm cơ bản khi cuộc tấn công của Israel vào Gaza vẫn tiếp diễn.
Muốn có nguồn lương thực bảo đảm chất lượng phục vụ cho tất cả người dân, ngành nông nghiệp Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp minh bạch, có truy xuất nguồn gốc với sự tham gia của các HTX, doanh nghiệp.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) ước tính sẽ cạn kiệt nguồn cung cấp lương thực để nuôi sống người dân Palestine ở Dải Gaza trong khoảng một tuần rưỡi nữa.
Tình hình nhân đạo tại Dải Gaza đang đứng trước nguy cơ nghiêm trọng, với nguy cơ nạn đói hiện hữu.
Tuyên bố của quân đội Israel nêu rõ, họ đã tiêu diệt 3 người trong một chiến dịch quân sự ở Gaza và rất có thể một trong số này là thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) ước tính sẽ cạn kiệt nguồn cung cấp lương thực để nuôi sống người dân Palestine ở Dải Gaza trong khoảng một tuần rưỡi nữa.
Kênh Al Jazeera đã khảo sát về mức giá thực phẩm cơ bản hiện nay tại Gaza và ghi nhận những con số gây sốc như 180 USD một kg cà chua, 60 USD một kg đường…
Israel đang đối mặt với sức ép về việc cải thiện tình hình nhân đạo ở Gaza. Trong một báo cáo mới đây, Liên hợp quốc đã cảnh báo về nguy cơ nạn đói và suy dinh dưỡng nghiêm trọng ở vùng đất này khi xung đột Israel, Hamas chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tình hình nhân đạo tại Dải Gaza đang đứng trước nguy cơ nghiêm trọng, với nguy cơ nạn đói hiện hữu. Cảnh báo được Cơ quan Liên hợp quốc về cứu trợ người tị nạn Palestine (UNRWA) đưa ra ngày 16/10 trong bối cảnh quân đội Israel vẫn đang tiếp hành các vụ không kích tại vùng đất bị vây hãm của người Palestine.
Tình hình nhân đạo tại Dải Gaza đang đứng trước nguy cơ nghiêm trọng, với nguy cơ nạn đói hiện hữu. Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, phát biểu tại một cuộc họp báo ngày 16/10, người đứng đầu Cơ quan LHQ về cứu trợ người tị nạn Palestine (UNRWA) Philippe Lazzarini đã đưa ra những dự báo đáng lo ngại về tình hình tại Dải Gaza sau các cuộc không kích liên tiếp của Israel.
Bảo đảm an ninh lương thực là một trong những thành tố của an ninh con người, là điều kiện tiên quyết để bảo đảm quyền sống của con người. Theo Chương trình Lương thực thế giới (WFP), 309 triệu người ở 72 quốc gia khác nhau đang bị ảnh hưởng bởi nạn đói.
Tình hình nhân đạo tại Dải Gaza đang đứng trước nguy cơ nghiêm trọng, với nguy cơ nạn đói hiện hữu.
Xung đột tại khu vực Trung Đông vẫn tiếp diễn. Ngày 16/10, Israel tiếp tục các cuộc không kích nhằm vào khu vực miền Nam Liban gây thương vong lớn, trong khi Liên hợp quốc tiếp tục đưa ra cảnh báo về nạn đói tại Gaza trong bối cảnh các cuộc đàm phán ngừng bắn ở khu vực này vẫn lâm vào bế tắc.
Trước những hành động gia tăng tấn công của Israel vào Liban và nạn đói ngày càng tồi tệ ở Gaza, một số nước châu Âu đang cân nhắc các biện pháp trừng phạt Israel để gia tăng áp lực lên nước này. Trong khi đó, Ngoại trưởng Iran tiếp tục chuyến công du Trung Đông để ngăn xung đột tiếp tục lan rộng và tránh một cuộc khủng hoảng toàn diện trong khu vực.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 16/10 đã trình bày bài phát biểu về chính sách mở rộng trước Quốc hội Liên bang (Bundestag) tại Berlin, trong đó đề cập đến ngành công nghiệp Đức, các vấn đề chính trị trong nước, những cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông.
Với chủ đề 'Quyền được ăn uống vì cuộc sống tốt đẹp hơn và tương lai tươi sáng hơn', Ngày Lương thực thế giới 2024 (ngày 16-10) nhấn mạnh vai trò quan trọng của hệ thống thực phẩm bền vững trong việc đảm bảo quyền cơ bản của mọi người đối với thực phẩm bổ dưỡng và chế độ ăn uống lành mạnh.
Cuộc khủng hoảng nạn đói ở Gaza đang ngày một nghiêm trọng khiến cho số lượng lớn người dân ở đây đang phải tiếp tục di tản. Trong khi đó, cuộc xung đột kéo dài giữa Israel và Hamas vẫn đang tiếp diễn, khiến khả năng tiếp cận viện trợ nhân đạo tại khu vực bị hạn chế.
Ngày 16/10, Israel thông báo tổng cộng 50 xe tải chở hàng viện trợ nhân đạo đã vào Dải Gaza. Động thái diễn ra sau khi Mỹ, đồng minh quan trọng nhất của Tel Aviv, cảnh báo sẽ dừng viện trợ quân sự nếu Israel không tăng cường đưa hàng viện trợ nhân đạo vào Gaza.
Khoảng 733 triệu người đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực trên toàn cầu.