Ở cái thời rộn ràng 'làng lên phố', Nôm may mắn vẫn nguyên đó nét 'quê mùa', hoài cổ với đình làng, cây đa, bến nước, chùa cổ, nhà thờ họ san sát, tĩnh mặc bao đời. Xuân đến, người Nôm của 19 dòng họ từ khắp miền Tổ quốc tụ về tế xuân, lễ thánh, thực thi trọng đạo: 'Ẩm hà tư nguyên'.
Từ đôi bàn tay khéo léo của những người thợ tài hoa, các sản phẩm đồ đồng của làng Lộng Thượng đã góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa của một làng nghề nổi tiếng chốn kinh thành Thăng Long xưa.
Làng Nôm (xã Đại Đồng-Văn Lâm-Hưng Yên) có thế đất dáng con thuyền bên kênh đào phụ lưu sông Đuống. Nếu nhìn từ trên cao hình ảnh làng giống như một chiếc cân. Cây đa cổng đình là mũi đồng cân. Đường làng tựa chiếc cần dài. Còn quả cân là Văn chỉ của làng. Vậy nên mọi người ngày đêm lận đận làm ăn trên mọi nẻo đường quê. Trẻ nứt mắt đã nghe lời ru: 'Con ơi mẹ dặn câu này/ Học buôn học bán cho tày người ta'.
Cuộc đời phóng viên của tôi là những chuyến đi, nhưng những chuyến đi từ thiện luôn thật lắng đọng. Chuyến thăm hỏi một gia đình cô giáo tuổi thất thập ở Nho Quan (Ninh Bình) cuối tuần qua là một chuyến đi như thế.
Làng Nôm - ngôi làng cổ duy nhất còn sót lại của phố Hiến thuộc xã Đại Đồng (Văn Lâm - Hưng Yên) với đầy đủ quần thể cổ kính với cổng làng, cầu, chợ, giếng nước, sân đình… đậm chất làng quê Bắc Bộ xưa.
Ai về cầu đá làng NômMà xem phong cảnh nước non hữu tình.