Các sàn thương mại điện tử Trung Quốc 'tấn công' thị trường Hàn Quốc

'Phần lớn sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử Trung Quốc có giá rẻ đến khó tin. Giao hàng chậm hơn, nhưng tôi chấp nhận được nếu giá rẻ hơn tới 70-80%'...

Brazil điều tra chống bán phá giá đối với hàng giá rẻ Trung Quốc

Brazil đang tiến hành một loạt cuộc điều tra chống bán phá giá nhằm vào các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc. Động thái này diễn ra khi nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latin chịu sức ép từ làn sóng hàng nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc, nước nằm trong nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) cùng với Brazil.

Thêm một 'ông lớn' bất động sản Trung Quốc bên bờ vực vỡ nợ

Theo hãng tin CNN, các ngân hàng Trung Quốc đang chạy đua giải cứu China Vanke – một trong những doanh nghiệp bất động sản lớn nhất nước – sau khi công ty này bị hạ xếp hạng tín nhiệm xuống mức 'rủi ro vỡ nợ cao' (junk) hồi đầu tuần...

Hậu quả các vụ lừa đảo tài chính lớn trên thế giới được giải quyết như thế nào?

Trong các vụ lừa đảo tài chính lớn, phần lớn các nạn nhân đều trắng tay hoặc lấy lại số tiền không đáng kể. Nhưng trong một số trường hợp, khi chính quyền quyết liệt vào cuộc, thiệt hại cũng được giảm thiểu.

Giá thịt lợn lao dốc, Trung Quốc cố gắng kiểm soát quy mô đàn lợn

Trung Quốc công bố các quy định mới nhằm kiểm soát chặt chẽ số đầu lợn được nuôi, sau khi đàn lợn tăng mạnh thời gian qua gây áp lực giảm mạnh lên giá thịt lợn ở nước này...

Nomura: Tầm ảnh hưởng của Taylor Swift đối với nền kinh tế có thể đã được 'thổi phồng' quá mức

Tour diễn The Eras Tour của Taylor Swift chắc chắn đã giúp ích cho nhiều nền kinh tế địa phương nơi cô tổ chức buổi hòa nhạc, nhưng Ngân hàng Nomura nhận thấy hiệu ứng ở cấp quốc gia là nhỏ hơn nhiều một số ca ngợi trước đây…

Kinh tế Anh suy thoái ngay trước bầu cử

Nền kinh tế Anh đã rơi vào suy thoái ở thời điểm chỉ còn vài tháng nữa là một cuộc tổng tuyển cử diễn ra ở nước này, đồng nghĩa lời hứa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đương kim Thủ tướng Rishi Sunak khó trở thành hiện thực...

Doanh nghiệp Trung Quốc tìm kiếm tăng trưởng ở thị trường nước ngoài

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc, bao gồm những doanh nghiệp chưa từng nghĩ về kinh doanh quốc tế trước đây, đang tích cực tìm kiếm các cơ hội tăng trưởng ở thị trường nước ngoài. Điều này diễn ra khi sự cạnh tranh trong nước trở nên khốc liệt, cùng với nhu cầu nội đia suy yếu, khiến doanh thu của họ giảm mạnh.

Vì sao giới đầu tư toàn cầu 'ưu ái' chứng khoán Ấn Độ hơn Trung Quốc?

Kinh tế Ấn Độ vừa ghi nhận một dấu mốc mới: lần đầu tiên thị trường chứng khoán nước này đã vượt qua Hong Kong (Trung Quốc) và trở thành thị trường lớn thứ tư trên thế giới.

Chứng khoán Trung Quốc mất 6 nghìn tỷ USD vốn hóa trong 3 năm như thế nào?

Trong vòng 3 năm, khoảng 6 nghìn tỷ USD vốn hóa đã bị cuốn phăng khỏi các sàn giao dịch chứng khoán ở Trung Quốc đại lục và Hồng Kông. Số liệu chính thức cho thấy có 220 triệu nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Trung Quốc, chiếm 99% tổng số nhà đầu tư...

Fed 'dội nước lạnh' vào kỳ vọng giảm lãi suất sớm

Biên bản cuộc họp tháng 12 của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho thấy, dù hầu hết các nhà hoạch định chính sách kỳ vọng nới lỏng tiền tệ trong năm nay, họ vẫn cảnh báo lãi suất có thể duy trì ở mức cao trong thời gian dài hơn dự kiến. Thông điệp này làm dấy lên hoài nghi về khả năng Fed bắt đầu giảm lãi suất sớm nhất là vào tháng 3.

Kinh tế châu Á liệu có chạm đến 'điểm ngọt ngào' trong 2024?

Theo Ngân hàng Nomura, Nhật Bản, triển vọng thị trường năm 2024 của châu Á là chạm đến 'điểm ngọt ngào' từ đầu năm, với tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các nước phát triển phương Tây nhờ sự phục hồi trong công nghệ chip. Vậy châu Á mong đợi điều gì vào năm mới 2024?

Cắt giảm lãi suất, đà phục hồi của Trung Quốc trở thành tâm điểm của châu Á vào năm 2024

Bước sang năm 2024, các nhà đầu tư châu Á sẽ chú ý tới những nỗ lực vực dậy nền kinh tế của Trung Quốc và khả năng cắt giảm lãi suất trên toàn khu vực.

Ngân hàng Nhật Bản đối mặt rủi ro tương tự Silicon Valley Bank

Để chuẩn bị cho đợt tăng lãi suất đầu tiên sau hơn một thập niên, các cơ quan quản lý của Nhật Bản đang đốc thúc các ngân hàng quy mô khu vực trong nước chủ động ngăn chặn dạng rủi ro khiến ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) của Mỹ sụp đổ.

Trung Quốc cân nhắc biện pháp chưa từng có để cứu ngành bất động sản

Chính phủ Trung Quốc đang cân nhắc cho phép ngân hàng thương mại cấp các khoản vay bổ sung vốn lưu động cho một số doanh nghiệp. Khác với bình thường, các khoản vay này không đi kèm tài sản đảm bảo.

Thị trường nhà ở Trung Quốc chìm sâu vào vòng xoáy giảm giá

Thị trường nhà ở của Trung Quốc trở nên ảm đạm hơn, với giá nhà giảm mạnh nhất trong 8 năm trong bối cảnh người mua nhà tiềm năng bi quan về triển vọng kinh tế. Cơn suy thoái bất động sản chưa có dấu hiệu xoay chuyển tích cực dù Bắc Kinh đã tung ra một loạt biện pháp kích thích.

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc chưa có hồi kết: Giá nhà giảm tháng thứ tư liên tiếp

Theo một ước tính, Trung Quốc hiện có khoảng 20 triệu căn hộ đã bán trước còn chưa được khởi công hoặc nằm trong dự án bị ngừng trệ...

Kinh tế Trung Quốc khó bứt phá dù chính phủ sắp phát hành 1.000 tỷ nhân dân tệ trái phiếu

Các chuyên gia cho rằng 1.000 tỷ nhân dân tệ không phải số tiền có thể tạo ra tác động lớn tới nền kinh tế Trung Quốc. Dù vậy, kế hoạch phát hành trái phiếu mới được công bố vẫn thể hiện rõ ràng ý định kích thích tăng trưởng của chính phủ.

Nguy cơ đồng USD lại ngang giá với đồng euro

Chưa tới một năm kể từ khi 1 euro đổi 1 USD, khả năng kịch bản USD ngang giá với đồng euro trở thành nội dung của các cuộc thảo luận trên thị trường.

Lý do cổ phiếu Ấn Độ hấp dẫn vốn nước ngoài

Định giá cổ phiếu Ấn Độ khá đắt so với các thị trường chứng khoán mới nổi, nhưng vẫn hút hàng tỷ USD từ các nhà đầu tư ngoại trong năm 2023.

Đồng USD đang là 'vua', giới đầu tư toàn cầu tranh mua

Chừng nào còn khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giữ lãi suất cao hơn lâu hơn, đồng USD sẽ còn tăng giá...

Kinh tế Trung Quốc liệu có khởi sắc trong quý 4?

Ba tháng cuối năm nay được cho là khoảng thời gian mà triển vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ trở nên rõ ràng hơn và Chính phủ nước này cũng thể hiện quan điểm sắc nét hơn về kích cầu, nhất là đối với ngành bất động sản đang chìm sâu trong khủng hoảng...

Lợi suất trái phiếu Mỹ vọt lên cao nhất từ năm 2007, giá vàng chạm đáy 6 tháng

Trước sự rung lắc trên thị trường quốc tế, giá vàng và tỷ giá trong nước đều đang đứng khá vững.

Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tháo chạy khỏi chứng khoán Trung Quốc

Lo ngại khủng hoảng bất động sản kéo dài ở Trung Quốc, các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 23 tỉ nhân dân tệ (3,15 tỉ đô la Mỹ) cổ phiếu của các doanh nghiệp nước này trong tháng 9 tính đến ngày 20-9. Họ vẫn bán tháo cổ phiếu Trung Quốc bất chấp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ghi nhận một số dấu hiệu cải thiện về doanh số bán lẻ và sản xuất công nghiệp.

Rủi ro kinh tế Trung Quốc từ hệ thống ngân hàng ngầm

Ngân hàng ngầm (shadow banking) là một thuật ngữ được đưa ra ở Mỹ vào năm 2007 để chỉ các dịch vụ tài chính được cung cấp ngoài hệ thống ngân hàng chính thức...

Hệ thống ngân hàng bóng tối và rủi ro tới nền kinh tế Trung Quốc

Hệ thống ngân hàng bóng tối cung cấp nguồn tài trợ quan trọng cho các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc và giúp những doanh nghiệp này ẩn khối nợ khỏi sổ sách. Sự hỗ trợ của các ngân hàng bóng tối đã giúp doanh nghiệp bất động sản liên tục thu mua đất, kéo theo giá nhà lên cao trong hàng chục năm qua.

Kỳ VIII: 'Núi nợ' bủa vây nền kinh tế

Nhiều địa phương ở Trung Quốc mất dần khả năng trả nợ khi bất động sản sụp đổ, tài nguyên cạn kiệt... Điều này sẽ kéo theo suy giảm hơn nữa tăng trưởng kinh tế Trung Quốc.

Chủ nợ 'nhân từ' với Country Garden, loạt 'cửa ải' vỡ nợ vẫn đang chờ

Tình hình của Country Garden giờ đây đang được xem như một thước đo về mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng bất động sản Trung Quốc...

Thái Lan cân nhắc nới lỏng thị thực để thu hút khách Trung Quốc, Ấn Độ

Thái Lan có thể sẽ nới lỏng các quy định về thị thực cho du khách Trung Quốc và Ấn Độ đồng thời cho phép du khách từ tất cả các nước lưu trú lâu hơn.

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc: Vì sao Country Garden đổ nợ?

Trong thời kỳ đầu của cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc, Country Garden được coi là một trong những doanh nghiệp mạnh khỏe nhất, có khả năng vượt bão một cách an toàn...

Nguy cơ lạm phát cao theo đà tăng giá gạo ở châu Á

Giám đốc cấp cao của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhận định đà tăng giá gạo toàn cầu đặc biệt đáng lo ngại, có thể khiến giá các loại lương thực khác tăng trở lại. Giá các loại lương thực khác có thể tăng trở lại

Các nước châu Á lo ngại lạm phát cao theo đà tăng của giá gạo

Sự kết hợp của nhiều yếu tố đang làm dấy lên lo ngại rằng tình trạng thiếu nguồn cung gạo có thể khiến tình trạng giá các mặt hàng lương thực khác ở châu Á tăng mạnh trở lại.

Giá gạo tăng dữ dội, lạm phát ở châu Á liệu có 'bốc đầu'?

Một 'cơn bão hoàn hảo' có thể đang hình thành ở khu vực này bởi sự leo thang giá cả của loại lương thực chủ đạo...

Bắc Kinh đứng trước áp lực giải cứu 1.000 tỉ đô la bất động sản

Quyết định nộp đơn xin bảo hộ phá sản của China Evergrande Group cho thấy Bắc Kinh đứng trước áp lực giải cứu 1.000 tỉ đô la Mỹ tài sản xấu trong lĩnh vực bất động sản ở khu vực tư nhân, theo nhận định của Marko Papic, nhà chiến lược của Công ty tư vấn tài chính Clocktower Group (Mỹ).

Vốn ngoại sẽ sớm chảy mạnh trở lại

Khi lãi suất trên toàn cầu có dấu hiệu chạm đỉnh và kỳ vọng giảm dần vào cuối năm 2023, đây là cơ sở để dòng vốn ngoại quay trở lại các thị trường cận biên và đang phát triển, trong đó Việt Nam là một điểm đến tiềm năng.

Giới chuyên gia hạ dự báo kinh tế Trung Quốc, không kỳ vọng kế hoạch kích cầu lớn

Nhiều chuyên gia khuyến cáo giới đầu tư không đặt nhiều kỳ vọng vào cuộc họp tuần này của Bộ Chính trị Trung Quốc...

'Các ngân hàng trung ương ở châu Á có thể giảm lãi suất trước Fed'

Các ngân hàng trung ương ở châu Á có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất sớm hơn so với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - các nhà kinh tế học của ngân hàng Nomura nhận định...

Giá xăng dầu hôm nay 26/6: Sắc xanh ngập tràn thị trường

Cả dầu Brent và WTI đều đang trên đà tăng ngay trong phiên giao dịch đầu tuần. Trong đó, dầu Brent tăng vượt mức 74 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay (26-6): Quay đầu tăng tốc

Giá xăng dầu đã cắt đứt đà giảm của tuần trước, quay đầu tăng nhẹ. Giá dầu Brent tăng vượt mức 74 USD/thùng.

Giá dầu kéo dài đà giảm

Giá dầu thế giới đi xuống khi thị trường vẫn nghi ngại về đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc.

Giá xăng dầu hôm nay 20/6: Giảm vì phục hồi kinh tế chậm

Sự phục hồi kinh tế sau đại dịch chậm của Trung Quốc góp phần đẩy giá xăng dầu tiếp tục giảm.

Giá xăng dầu hôm nay 20/6: Cập nhật giá xăng dầu trong nước, quốc tế

Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 20/6/2023. Cập nhật giá xăng dầu thế giới mới nhất hôm nay 20/6.

Giá xăng dầu hôm nay 20/6: Lo ngại về kinh tế Trung Quốc, giá dầu 'đỏ sàn'; giá xăng trong nước sẽ tăng nhẹ trong ngày mai?

Giá xăng dầu hôm nay 20/6, những lo ngại xoay quanh nền kinh tế chưa phục hồi của Trung Quốc đã lấn án sự cắt giảm sản lượng 'khủng' của OPEC+ và sự giảm lần thứ bảy liên tiếp về số lượng giàn khoan dầu khí đang hoạt động của Mỹ đã đẩy giá dầu lao dốc trong phiên giao dịch đầu tiên của tuần.

Giá xăng dầu hôm nay (20-6): Kéo dài đà giảm

Giá xăng dầu tiếp tục giảm vì sự phục hồi kinh tế sau đại dịch chậm của Trung Quốc. Giá dầu Brent giảm xuống mức 76,13 USD/thùng.

Lo kinh tế trì trệ hơn, Trung Quốc xoay trục sang chính sách kích thích

Chứng kiến nhịp đập của nền kinh tế yếu đi trong vài tuần qua, giới lãnh đạo cấp cao ở Bắc Kinh quyết định xoay trục sang chính sách kích thích vì không thể mạo hiểm chờ tăng trưởng mạnh mẽ trở lại.

Kinh tế Trung Quốc đang đi ngược lại xu hướng chung của thế giới

Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây đang căng mình để chống lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại đó là tình trạng giảm phát.

Kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ giảm phát

trong khi các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục tăng lãi suất với nỗ lực dập tắt lạm phát duy trì ở mức cao, Trung Quốc đang đối mặt với một nguy cơ trái ngược là giảm phát - hay lạm phát âm.

Cả thế giới chống lạm phát, riêng Trung Quốc lo giảm phát

Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục chống lạm phát để ứng phó với tình trạng lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại: giảm phát...

Vấn đề của kinh tế Trung Quốc: thiếu lạm phát!

Khi các ngân hàng trung ương phương Tây chạy đua tăng lãi suất để dập tắt lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt rủi ro ngược lại: giảm phát.

Vì sao kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ?

Sự phục hồi của Trung Quốc hậu Covid-19 từng được cho là sẽ rung chuyển thế giới. Nhưng The Economist nhận định đà phục hồi của nước này đang lung lay.

Đối với các ngân hàng Mỹ, mạng xã hội đang trở thành mối đe dọa

Các ngân hàng ở Mỹ đang ngày càng lo ngại các rủi ro từ các nền tảng mạng xã hội mà lâu nay họ vốn xem là công cụ tiếp thị quan trọng. Cách đây hai tháng, ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ nhanh chóng, một phần là do các tin đồn bất lợi lan như cháy rừng trên các mạng xã hội, khiến khách hàng lo lắng và đổ xô rút tiền khỏi ngân hàng này. Giờ đây, các hàng hàng đang tăng cường triển khai các quy trình quản lý rủi ro, giám sát và hành động khẩn cấp xung quanh các thông tin liên quan đến họ trên mạng xã hội.