Đồng rúp của Nga đã trở thành loại tiền dẫn đầu về sức tăng trưởng trong số 31 đồng tiền chính trên thế giới được hãng tin Bloomberg theo dõi.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, công ty vận tải biển Sovcomflot của Nga đã bán khoảng 10 tàu để thanh toán cho các ngân hàng phương Tây trong điều kiện bị trừng phạt.
Ngày 8/5, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã cam kết loại bỏ dần sự phụ thuộc vào dầu mỏ của Nga và đưa ra một tuyên bố phản đối chiến dịch quân sự do Nga tiến hành tại Ukraine. Đặc biệt, Mỹ và Nhật Bản đã có những hành động quyết liệt.
Ngày 8/5, nghị sĩ Nghị viện châu Âu (EP) Clare Daly thừa nhận các đòn trừng phạt chống Nga, trong đó bao gồm cả lệnh cấm vận dầu khí, sẽ không có tác dụng.
Ngày 8/5, Mỹ đã công bố nhiều biện pháp trừng phạt đài truyền hình và các doanh nghiệp Nga, cũng như hạn chế thị thực đối với khoảng 2.600 quan chức Nga và Belarus.
Ngày 8/5, Mỹ đã công bố nhiều biện pháp trừng phạt đài truyền hình và các doanh nghiệp Nga, cũng như hạn chế thị thực đối với khoảng 2.600 quan chức Nga và Belarus.
Ngày 4/5, đồng Ruble của Nga đã tăng lên mức giá cao nhất trong 2 năm qua so với đồng USD và Euro, trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đề xuất gói trừng phạt bổ sung chống Nga liên quan xung đột tại Ukraine.
Đồng ruble đã tăng giá 0,7% so với USD, được giao dịch với tỷ giá 1 USD đổi được 70,49 ruble, sau khi đã đạt tới con số 68,6250 trong phiên giao dịch sớm, mức cao nhất kể từ tháng 6/2020.
Tờ Reuters đưa tin vòng trừng phạt thứ sáu của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga sẽ nhằm vào năng lượng và các ngân hàng, đặc biệt là Sberbank.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật bãi bỏ quy chế tối huệ quốc với Nga, qua đó chấm dứt quan hệ thương mại bình thường.
Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí đóng băng tài sản trong EU của sếp Ngân hàng Sberbank, 2 con gái của Tổng thống Nga Vladimir Putin cùng các nhà tài phiệt của Nga, theo tài liệu được đăng trên EU công bố ngày 8-4.
Hôm thứ Sáu (8/4), Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua các biện pháp trừng phạt và cấm vận sâu rộng mới đối với Nga, bao gồm lệnh cấm nhập khẩu than, gỗ, hóa chất và các sản phẩm khác; ước tính làm giảm ít nhất 10% tổng lượng hàng nhập khẩu từ Moscow.
Hôm nay (7/4), các cường quốc áp đặt thêm các lệnh trừng phạt lên Nga để phản ứng với vụ 'thảm sát ở Bucha', rõ ràng các phương án thay thế 'dễ dàng hơn' đã cạn kiệt và những bất đồng gay gắt giữa các đồng minh về các động thái tiếp theo đã phát triển.
Ngày 6/4, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng các biện pháp trừng phạt của Washington nhằm vào hai ngân hàng lớn nhất của Liên bang Nga, Sberbank và Alfa-Bank, là một đòn giáng trực tiếp vào người dân Nga.
Washington hôm 6/4 đã công bố các biện pháp, bao gồm các biện pháp trừng phạt đối với hai con gái trưởng thành của Tổng thống Vladimir Putin và Ngân hàng Sberbank (SBER.MM) của Nga, cũng như lệnh cấm người Mỹ đầu tư vào Nga.
Mỹ nhắm mục tiêu vào các ngân hàng và giới tinh hoa của Nga trong vòng trừng phạt mới hôm thứ Tư (6/4), bao gồm việc cấm người Mỹ đầu tư vào Nga.
Ngày 6/4, Nhà Trắng thông báo thêm nhiều biện pháp trừng phạt nhằm vào các ngân hàng công và tư nhân lớn tại Nga, cùng một số cá nhân tại nước này nhằm gia tăng áp lực về kinh tế với Moskva liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Trước đó theo hiệp ước thuế đã kéo dài 30 năm, Mỹ và Nga cùng chia sẻ thông tin với nhau để hỗ trợ thu thuế nội địa cũng như thực thi luật thuế ở hai nước.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov hôm 5-4 cáo buộc phương Tây đang cố làm chệch hướng cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine bằng cách thúc đẩy các cáo buộc tội ác chiến tranh của lực lượng Nga.
Cổ phiếu và trái phiếu của Nga sẽ giao dịch ở chế độ bình thường mặc dù chỉ kéo dài trong nửa ngày (từ 9h50 sáng đến 1h50 chiều theo giờ Moscow).
Ngày 24/3, Bộ Tài chính Mỹ công bố thêm các lệnh trừng phạt nhắm vào các nghị sĩ, cá nhân và hàng chục công ty quốc phòng Nga.
Mỹ đã mở rộng hơn nữa danh sách trừng phạt chưa từng có với Nga trong bối cảnh Moscow tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Xung đột Ukraine gần đây một lần nữa làm gián đoạn chuỗi cung ứng, tăng chi tiêu quân sự và đe dọa làm giá cả tăng kéo dài trên khắp thế giới.
Ngày 16-3 là hạn Nga phải thanh toán khoản lãi 117 triệu USD cho hai lô trái phiếu chính phủ phát hành bằng đồng USD. Mặc dù Nga tuyên bố đã trả nợ đúng hạn, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nghĩa vụ trả nợ của Nga đã hoàn tất và chính phủ Nga đã hoàn toàn thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ.
Cơ quan an ninh mạng của Đức (BSI) hôm 15.3 đã cảnh báo người dùng phần mềm antivirus của Kaspersky Lab về nguy cơ có thể bị hack.
Ngân hàng trung ương Nga ngày 9/3 thông báo Nga sẽ ngừng giao dịch ngoại hối đến ngày 9/9/2022, trong bối cảnh đối mặt với các biện pháp trừng phạt kinh tế mạnh mẽ từ phương Tây.
Hàn Quốc ngày 7/3 đã thắt chặt các biện pháp trừng phạt tài chính đối với Nga, với quyết định cấm tất cả các giao dịch với Ngân hàng trung ương Nga, do hành động của Nga tại Ukraine.
Ngay sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, Mỹ và các nước phương Tây đã đồng loạt triển khai các biện pháp trừng phạt chưa từng có đối với Nga đúng như những gì đã cảnh báo trước đó.
Động thái mới nhất sẽ cho phép người Nga thực hiện một số thanh toán ở nước ngoài, UnionPay hiện đang có phạm vi hoạt động tại tới 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trước tình hình căng thẳng Nga-Ukraine, hai công ty thanh toán thẻ Visa và Mastercard đồng loạt thông báo ngừng hoạt động tại Nga.
Visa và Mastercard trở thành những doanh nghiệp Mỹ mới nhất tham gia chiến dịch đình chỉ mọi hoạt động kinh doanh với Nga trong bối cảnh xung đột tại Ukraine.
Trong bài phát biểu trên truyền hình ngày 5/3, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba cho biết, nước này muốn áp đặt các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ hơn đối với Nga.
Thủ tướng Ba Lan cho rằng việc duy trì ngân hàng hàng đầu của Nga là Sberbank và Gazprombank trong hệ thống này sau chiến dịch đặc biệt của Nga liên quan tới Ukraine là điều không thể chấp nhận được.
EU tiếp nhận phần lớn nguồn cung khí đốt từ Nga. Năm 2020, Nga cung cấp khoảng 43% khí đốt vào EU, sau đó đến Nauy với tỷ lệ khoảng 20%.
Quỹ hưu trí Chính phủ Na Uy ước tính đã nắm giữ khoảng 27,4 tỷ kroner (3,1 tỷ USD) trái phiếu và cổ phiếu của Nga vào cuối năm 2021. Tuy nhiên, giá trị của số tài sản này hiện giảm còn 2,5 tỷ kroner.
Quỹ hưu trí chính phủ Na Uy cho biết giữ khoảng 3,1 tỷ USD trái phiếu và cổ phiếu của Nga vào cuối năm 2021 nhưng giá trị số tài sản này chỉ còn 281 triệu USD do các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga.
Cổ phiếu của Sberbank - ngân hàng lớn nhất của Nga - lao dốc 95% xuống mức 0,01 USD trên sàn giao dịch chứng khoán London kết thúc phiên ngày 2/3, sau khi ngân hàng này thông báo rút khỏi thị trường châu Âu.