Ủy ban an ninh quốc hội của Hội đồng Quốc gia (CPS-E) Thụy Sĩ đã nhất trí ngăn chặn khả năng nước này đưa ra các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với các cá nhân bị cáo buộc vi phạm luật quốc tế.
Ủy ban an ninh quốc hội của Hội đồng Quốc gia (CPS-E) Thụy Sĩ đã nhất trí ngăn chặn khả năng nước này đưa ra các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với các cá nhân bị cáo buộc vi phạm luật quốc tế nghiêm trọng.
Đại dịch Covid-19 và chính sách cấm vận của phương Tây, sau khi Nga tiến hành 'chiến dịch quân sự đặc biệt' ở Ukraina khiến nền kinh tế Nga nói chung, giáo dục đại học nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Tình hình bất ổn buộc các thí sinh phải thay đổi kế hoạch của mình, còn các trường đại học phải xem xét lại chiến lược.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa ký sắc lệnh cấm các nhà đầu tư từ những 'quốc gia không thân thiện' bán cổ phần trong một số doanh nghiệp chiến lược và ngân hàng cho đến cuối năm nay. Trước đó, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra một loạt lệnh trừng phạt tăng cường nhằm vào Nga, theo đó 'cuộc chiến trừng phạt' giữa hai bên không ngừng leo thang.
Một báo cáo dài 118 trang của các chuyên gia kinh doanh và nhà kinh tế từ Đại học Yale của Mỹ, được công bố vào cuối tháng 7, cho thấy nền kinh tế Nga đã bị tổn hại nặng nề bởi các lệnh trừng phạt, cũng như việc Nga bị loại khỏi hoạt động kinh doanh quốc tế kể từ khi diễn ra cuộc xung đột tại Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua gói trừng phạt thứ 7 đối với Nga. Hội đồng châu Âu cho rằng các biện pháp trong gói trừng phạt này nhằm tăng cường lệnh trừng phạt kinh tế hiện có nhằm vào Nga, hoàn thiện việc thực thi và tăng cường hiệu quả của chúng.
Liên minh châu Âu (EU) một mặt áp đặt trừng phạt chống Nga, nhưng cũng cân nhắc danh sách rất kĩ để tránh nguy cơ bị Moscow cấm vận ngược.
Ngày 20/7, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gói trừng phạt thứ 7 nhằm vào Nga, trong đó cấm nhập khẩu vàng và phong tỏa tài sản của ngân hàng Sberbank. Lệnh trừng phạt dự kiến có hiệu lực từ ngày 21/7.
Ngày 20/7, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gói trừng phạt thứ 7 nhằm vào Nga, trong đó cấm nhập khẩu vàng của nước này và phong tỏa tài sản của ngân hàng lớn nhất Nga Sberbank. Lệnh trừng phạt dự kiến có hiệu lực từ ngày 21/7.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 18/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ trì phiên họp của Hội đồng phát triển chiến lược và các dự án quốc gia. Tại cuộc họp, nhà lãnh đạo Nga đã chỉ ra 4 nhiệm vụ quan trọng đối với việc hoạch định phát triển chiến lược, đặc biệt là về lĩnh vực công nghệ cao của đất nước.
Đây là nhận định được ông German Gref, Giám đốc điều hành Sberbank - ngân hàng hàng đầu nước Nga, đưa ra ngày 17/6, trong bối cảnh các hạn chế kinh tế khiến thương mại của nước này giảm tới 50%.
Nga có hệ thống tài chính riêng do Ngân hàng Trung ương nước này tạo ra để đối phó với rủi ro khi các ngân hàng Nga bị ngắt kết nối với SWIFT - hệ thống giao dịch quốc tế có sự tham gia của hơn 11.000 thể chế tài chính ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Ngày 3/6, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 6 áp đặt với Nga, trong đó có giảm dần lượng dầu nhập khẩu từ Nga và loại thêm một số ngân hàng nước này ra khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.
Theo một nguồn tin ngoại giao, ngày 2/6, các đại sứ của Liên minh châu Âu (EU) đã chấp thuận lần cuối cùng về vòng trừng phạt thứ 6 của khối này đối với Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Đồng rúp của Nga đã trở thành loại tiền dẫn đầu về sức tăng trưởng trong số 31 đồng tiền chính trên thế giới được hãng tin Bloomberg theo dõi.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, công ty vận tải biển Sovcomflot của Nga đã bán khoảng 10 tàu để thanh toán cho các ngân hàng phương Tây trong điều kiện bị trừng phạt.
Ngày 8/5, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã cam kết loại bỏ dần sự phụ thuộc vào dầu mỏ của Nga và đưa ra một tuyên bố phản đối chiến dịch quân sự do Nga tiến hành tại Ukraine. Đặc biệt, Mỹ và Nhật Bản đã có những hành động quyết liệt.
Ngày 8/5, nghị sĩ Nghị viện châu Âu (EP) Clare Daly thừa nhận các đòn trừng phạt chống Nga, trong đó bao gồm cả lệnh cấm vận dầu khí, sẽ không có tác dụng.
Ngày 8/5, Mỹ đã công bố nhiều biện pháp trừng phạt đài truyền hình và các doanh nghiệp Nga, cũng như hạn chế thị thực đối với khoảng 2.600 quan chức Nga và Belarus.
Ngày 8/5, Mỹ đã công bố nhiều biện pháp trừng phạt đài truyền hình và các doanh nghiệp Nga, cũng như hạn chế thị thực đối với khoảng 2.600 quan chức Nga và Belarus.
Ngày 4/5, đồng Ruble của Nga đã tăng lên mức giá cao nhất trong 2 năm qua so với đồng USD và Euro, trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đề xuất gói trừng phạt bổ sung chống Nga liên quan xung đột tại Ukraine.
Đồng ruble đã tăng giá 0,7% so với USD, được giao dịch với tỷ giá 1 USD đổi được 70,49 ruble, sau khi đã đạt tới con số 68,6250 trong phiên giao dịch sớm, mức cao nhất kể từ tháng 6/2020.
Tờ Reuters đưa tin vòng trừng phạt thứ sáu của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga sẽ nhằm vào năng lượng và các ngân hàng, đặc biệt là Sberbank.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật bãi bỏ quy chế tối huệ quốc với Nga, qua đó chấm dứt quan hệ thương mại bình thường.
Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí đóng băng tài sản trong EU của sếp Ngân hàng Sberbank, 2 con gái của Tổng thống Nga Vladimir Putin cùng các nhà tài phiệt của Nga, theo tài liệu được đăng trên EU công bố ngày 8-4.
Hôm thứ Sáu (8/4), Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua các biện pháp trừng phạt và cấm vận sâu rộng mới đối với Nga, bao gồm lệnh cấm nhập khẩu than, gỗ, hóa chất và các sản phẩm khác; ước tính làm giảm ít nhất 10% tổng lượng hàng nhập khẩu từ Moscow.
Hôm nay (7/4), các cường quốc áp đặt thêm các lệnh trừng phạt lên Nga để phản ứng với vụ 'thảm sát ở Bucha', rõ ràng các phương án thay thế 'dễ dàng hơn' đã cạn kiệt và những bất đồng gay gắt giữa các đồng minh về các động thái tiếp theo đã phát triển.
Ngày 6/4, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng các biện pháp trừng phạt của Washington nhằm vào hai ngân hàng lớn nhất của Liên bang Nga, Sberbank và Alfa-Bank, là một đòn giáng trực tiếp vào người dân Nga.
Washington hôm 6/4 đã công bố các biện pháp, bao gồm các biện pháp trừng phạt đối với hai con gái trưởng thành của Tổng thống Vladimir Putin và Ngân hàng Sberbank (SBER.MM) của Nga, cũng như lệnh cấm người Mỹ đầu tư vào Nga.
Mỹ nhắm mục tiêu vào các ngân hàng và giới tinh hoa của Nga trong vòng trừng phạt mới hôm thứ Tư (6/4), bao gồm việc cấm người Mỹ đầu tư vào Nga.
Ngày 6/4, Nhà Trắng thông báo thêm nhiều biện pháp trừng phạt nhằm vào các ngân hàng công và tư nhân lớn tại Nga, cùng một số cá nhân tại nước này nhằm gia tăng áp lực về kinh tế với Moskva liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Trước đó theo hiệp ước thuế đã kéo dài 30 năm, Mỹ và Nga cùng chia sẻ thông tin với nhau để hỗ trợ thu thuế nội địa cũng như thực thi luật thuế ở hai nước.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov hôm 5-4 cáo buộc phương Tây đang cố làm chệch hướng cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine bằng cách thúc đẩy các cáo buộc tội ác chiến tranh của lực lượng Nga.
Cổ phiếu và trái phiếu của Nga sẽ giao dịch ở chế độ bình thường mặc dù chỉ kéo dài trong nửa ngày (từ 9h50 sáng đến 1h50 chiều theo giờ Moscow).
Ngày 24/3, Bộ Tài chính Mỹ công bố thêm các lệnh trừng phạt nhắm vào các nghị sĩ, cá nhân và hàng chục công ty quốc phòng Nga.
Mỹ đã mở rộng hơn nữa danh sách trừng phạt chưa từng có với Nga trong bối cảnh Moscow tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Xung đột Ukraine gần đây một lần nữa làm gián đoạn chuỗi cung ứng, tăng chi tiêu quân sự và đe dọa làm giá cả tăng kéo dài trên khắp thế giới.