Các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo, giai đoạn cuối cùng trên con đường đưa lạm phát xuống ngưỡng 2% có thể đặc biệt khó khăn.
Các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo giai đoạn cuối cùng trên con đường đưa lạm phát xuống ngưỡng 2% có thể đặc biệt khó khăn.
Trong trường hợp Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thực hiện giảm lãi suất, điều này sẽ đi ngược lại với chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và có thể sẽ khiến đồng euro mất giá.
Ngân hàng Trung ương châu Âu có thể mở đường để đồng euro trượt giá vào ngày 6/6 khi họ thực hiện đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên trong chu kỳ, tạo lập khác biệt chính sách với Mỹ.
Đồng euro đã tránh được việc giảm xuống ngang giá với đồng USD nhờ tình hình kinh tế khả quan hơn.
Những diễn biến địa chính trị mới nhất ở Trung Đông đang làm dấy lên lo ngại về khả năng xảy ra một cuộc xung đột rộng lớn hơn và những tác động kinh tế toàn cầu của nó.
Căng thẳng ở Trung Đông là mối đe dọa lớn nhất đối với việc cắt giảm lãi suất trong tương lai của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Hầu hết các chuyên gia kinh tế và các thị trường tài chính kỳ vọng rằng ECB sẽ lần đầu tiên hạ lãi suất vào tháng Sáu tới, mặc dù bức tranh lạm phát hiện chưa cho thấy xu hướng thật sự rõ ràng.
Tuy nhiên, việc lạm phát giảm chậm hơn dự kiến có thể ủng hộ các quan chức có lập trường cứng rắn của ECB - những người cho rằng không nên vội hạ lãi suất...
Giá vàng thế giới giảm mạnh đã kéo theo sự điều chỉnh của thị trường vàng trong nước. Ở chiều ngược lại, hơi nóng đang phả ra ở xu hướng tăng đáng chú ý của tỷ giá.
Giá vàng thế giới đã giảm vào thứ Ba do ảnh hưởng bởi đồng USD và lãi suất trái phiếu kho bạc mạnh lên, khi thị trường đang chờ đợi thêm thông tin về chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Vàng miếng SJC giao dịch ổn định với mức chênh lệch mua, bán 2,5 triệu đồng.
Những rủi ro phát sinh từ lạm phát đang diễn ra sẽ ngăn cản ECB cắt giảm lãi suất trong năm 2024 - ngay cả khi không thể loại trừ khả năng xảy ra suy thoái kinh tế.
Cơ quan thống kê của Áo ngày 19/10 cho biết lạm phát ở nước này tiếp tục tăng cao, lên tới 10,5% trong tháng 9 vừa qua - mức cao nhất kể từ tháng 7/1952.
Ngày 28/9, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết có thể tăng lãi suất tại cuộc họp vào tháng 10 và 12 tới đây nhằm kiềm chế tình trạng lạm phát đang tiếp tục leo thang.
Ngày 28/9, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết thể chế tài chính này trong hai cuộc họp vào tháng 10 và tháng 12 tới, cần tăng lãi suất mỗi lần thêm 75 điểm cơ bản để kiềm chế lạm phát.
Cuộc chiến ở Ukraine đang đặt các ngân hàng trung ương, đặc biệt là ở châu Âu và châu Á, vào tình thế khó khăn: kiềm chế lạm phát nhưng không gây đổ vỡ cho nền kinh tế.
Ngân hàng trung ương Áo ước tính mỗi tuần nước này thực hiện phong tỏa để chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ khiến GDP hằng năm thiệt hại hơn 2 tỷ USD.
ECB cho biết sẵn sàng điều chỉnh tất cả biện pháp tùy theo tình hình, nếu điều này là cần thiết để đảm bảo các thanh khoản trong hệ thống ngân hàng, sự vận hành suôn sẻ của chính sách tiền tệ.