Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) tăng chi tiêu quốc phòng nhằm bảo đảm an ninh và nâng cao sự tự chủ của khối.
Châu Âu và NATO đang bước vào một thời khắc đầy thử thách khi chính quyền Trump liên tục tung ra những đòn giáng mạnh vào mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Trước khi ông Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng, một số nhà ngoại giao châu Âu tin rằng họ có thể đối phó sự khó đoán của ông.
Khoản cắt giảm ngân sách quốc phòng có thể lên tới 8% mỗi năm, tương đương khoảng 50 tỷ USD, dự kiến sẽ chuyển hướng cho các ưu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Với khả năng mô phỏng các máy bay thế hệ 4 và 5, tích hợp radar hiện đại và mang theo vũ khí tiên tiến, Yak-130M không chỉ là lựa chọn huấn luyện lý tưởng mà còn là giải pháp chiến đấu hiệu quả với chi phí tối ưu.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã yêu cầu các quan chức Lầu Năm Góc chuẩn bị cho kế hoạch cắt giảm mạnh ngân sách quốc phòng trong vòng 5 năm tới.
Ngày 19/2, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã chỉ đạo cắt giảm 8% ngân sách của Lầu Năm Góc, tương đương khoảng 50 tỷ USD, nhằm tái cơ cấu chi tiêu quốc phòng theo các ưu tiên của Tổng thống Donald Trump.
Năm nay, Hội nghị An ninh Munich, sự kiện về an ninh quan trọng nhất toàn cầu, diễn ra từ ngày 14-17/2 tại thành phố Munich, Đức. Hơn sáu thập niên qua, đây là nơi định hình các tư duy và xu thế chính trị - an ninh lớn của thế giới do phương Tây dẫn dắt.
Ngày 19/2, Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ đã viện trợ cho Kiev tới 350 tỷ USD từ khi cuộc chiến bắt đầu.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth ra lệnh cho các nhà lãnh đạo cấp cao tại Lầu Năm Góc lập kế hoạch cắt giảm 8% ngân sách quốc phòng, mỗi năm trong 5 năm tới.
Các nước châu Âu đang nỗ lực đầu tư nhiều hơn nữa vào quốc phòng, trong bối cảnh tình hình chính trị khu vực có những biến chuyển với việc Tổng thống Mỹ Donald Trump lên nắm quyền ở Nhà Trắng.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã ra lệnh cho các lãnh đạo cấp cao của Lầu Năm Góc và quân đội Mỹ lên kế hoạch cắt giảm 8% ngân sách quốc phòng mỗi năm trong 5 năm tới.
NATO đã dành cả thập kỷ để cố gắng đạt được mục tiêu chi ít nhất 2% GDP cho quốc phòng - một mục tiêu mà 24/32 thành viên hiện đang đạt được - nhưng hiện tại Tổng thống Mỹ muốn tăng lên 5%.
NATO đang đứng trước một ngã rẽ lịch sử khi chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump công khai đặt dấu hỏi về cam kết của Washington đối với liên minh quân sự này. Việc Mỹ tuyên bố rút quân khỏi châu Âu không chỉ làm dấy lên lo ngại về khả năng tự vệ của các nước thành viên, mà còn đẩy NATO vào tình thế buộc phải thích nghi với một trật tự thế giới đang thay đổi nhanh chóng.
Ủy viên Thương mại châu Âu Valdis Dombrovskis hôm nay (18/2) cho biết Ủy ban châu Âu (EC) đã sẵn sàng hành động nhanh chóng để thực hiện các đề xuất nhằm nới lỏng ngân sách để tạo điều kiện cho các quốc gia thành viên tăng chi tiêu quốc phòng.
Thị trường chứng khoán châu Âu thiết lập kỷ lục trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (17/2/2025), dẫn đầu là cổ phiếu các công ty quốc phòng...
Bộ trưởng Tài chính Pháp Eric Lombard đã kêu gọi các quốc gia châu Âu phân bổ đồng đều trách nhiệm tài chính dành cho lĩnh vực quốc phòng.
Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen cảnh báo rằng Ukraine, dù đang trong chiến tranh, vẫn có thể sản xuất vũ khí với tốc độ nhanh và chi phí thấp hơn bất kỳ quốc gia nào khác ở châu Âu – một thực tế mà bà cho rằng phương Tây không thể làm ngơ.
Nhà xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport cho biết máy bay huấn luyện, chiến đấu hạng nhẹ Yak-130M đang thu hút sự quan tâm từ nhiều nước ở châu Á - Thái Bình Dương và châu Phi.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cảnh báo rằng, một Ukraine thất bại không chỉ làm suy yếu châu Âu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến Mỹ.
Việc Anh triển khai quân tới Ukraine để hỗ trợ gìn giữ hòa bình trong trường hợp đạt được thỏa thuận chấm dứt chiến sự với Nga sẽ là một 'thảm họa', cựu Tư lệnh Hải quân Hoàng gia Anh cảnh báo.
Tổng thống Donald Trump ngày 13/2 theo giờ địa phương tuyên bố muốn tái khởi động các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí hạt nhân với Nga và Trung Quốc.
Ông Trump cho biết sẽ nỗ lực tham gia đàm phán hạt nhân với Nga và Trung Quốc sau khi giải quyết 'ổn thỏa' vấn đề Trung Đông và Ukraine.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông muốn khởi động lại các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí hạt nhân với Nga và Trung Quốc với hy vọng cắt giảm một nửa ngân sách quốc phòng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông muốn gặp các nhà lãnh đạo Nga và Trung Quốc để bàn về việc cắt giảm chi tiêu quốc phòng và vũ khí hạt nhân.
Kỷ nguyên thống trị và duy trì ảnh hưởng sâu rộng của Mỹ tại châu Âu dường như đang đi đến hồi kết, CNN nhận định.
Theo một nghiên cứu mới, chi tiêu quân sự của Nga đã chiếm khoảng gần 40% chi tiêu liên bang và vượt tổng ngân sách quốc phòng của toàn bộ các quốc gia châu Âu cộng lại.
Tổng thống Trump đã yêu cầu tỷ phú Elon Musk điều tra tình trạng lãng phí hàng tỷ USD tại Bộ Quốc phòng Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực đóng tàu.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth xác định Trung Quốc là thách thức hàng đầu, gọi Bắc Kinh là một 'đối thủ ngang tầm' với Mỹ trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Tin thế giới ngày 13-2 gồm những nội dung chính sau: Matxcơva tuyên bố không bao giờ đổi đất với Ukraine; Châu Âu 'không thể tăng ngân sách quốc phòng theo ý ông Trump'; Hơn 10 triệu người Ấn Độ ngâm mình trong dòng nước thánh; Châu Âu liệu có tính toán lại nếu Mỹ rời bỏ Ukraine?…
Đức hiện có ngân sách quốc phòng cao nhất châu Âu, vượt qua Vương quốc Anh, khi lục địa này đang gấp rút tăng chi tiêu quân sự.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth hôm 12/2 (giờ địa phương) đã lên tiếng về vấn đề đảm bảo an ninh cho Ukraine, đồng thời nhấn mạnh Washington không tin rằng việc kết nạp Kiev vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là kết quả thực tế của giải pháp sau quá trình đàm phán.
Cùng với việc tiến trình toàn cầu hóa được đẩy nhanh và xu hướng đa cực hóa ngày càng rõ rệt, cơ chế an ninh tập thể truyền thống đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có. 2025 dự kiến sẽ là một năm đầy thách thức đối với Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng Liên minh châu Âu (EU) đã chuẩn bị sẵn sàng để phản ứng 'trong vòng một giờ' nếu Mỹ áp thuế.
Là tổ chức quân sự lớn nhất thế giới hiện nay, những thay đổi trong chi tiêu quốc phòng của NATO luôn là tâm điểm chú ý của quốc tế.
Nga đang chuẩn bị mở rộng quyền đáp trả việc phương Tây tịch thu tài sản thông qua dự luật mới, cho phép nước này tịch thu các khoản tiền bị phong tỏa của các công ty và nhà đầu tư nước ngoài.
Theo Euro News, với vai trò là Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Liên minh châu Âu (EU), Bộ trưởng ngoại giao Ba Lan Radosław Sikorski cho rằng EU nên cân nhắc xem xét ý tưởng thành lập một ngân hàng tái vũ trang để huy động số tiền cần thiết nhằm tăng cường năng lực phòng thủ.
Với ngân sách quốc phòng kỷ lục 4,7% GDP, Ba Lan đang chi hàng chục tỷ USD mua vũ khí Mỹ nhằm củng cố quan hệ với chính quyền Trump và thể hiện cam kết với NATO.