Từ Hội nghị An ninh Munich lần thứ 61 đầy căng thẳng cho đến Hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp của các nhà lãnh đạo châu Âu tại Paris, hàng loạt diễn biến chính trị xảy ra dồn dập đã phơi bày những rạn nứt mới trong mối quan hệ đồng minh Mỹ-Liên minh châu Âu (EU), vốn đã không 'xuôi chèo mát mái' sau tranh cãi ồn ào về thương mại.
Thủ tướng Anh Keir Starmer gây bất ngờ với kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng lên 2,5% GDP – một động thái táo bạo nhằm củng cố quan hệ với Mỹ, đặc biệt dưới thời Tổng thống Trump. Nhưng liệu chiến lược này có giúp Anh trở thành đồng minh số một của Washington hay tiềm ẩn những rủi ro khó lường?
Trước các mối đe dọa an ninh ngày càng gia tăng, chính phủ Anh đã quyết định tăng ngân sách quốc phòng thêm 13,4 tỷ bảng Anh mỗi năm từ năm 2027. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo phần lớn khoản tiền này có thể chỉ được dùng để điều chỉnh các dự án cũ thay vì đầu tư vào trang bị mới.
Washington tuyên bố không để các đồng minh NATO giàu có 'tiếp tục lợi dụng' trong khi Anh nhấn mạnh chỉ Mỹ mới đảm bảo hòa bình lâu dài cho Ukraine.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio tuyên bố, Washington không thể tiếp tục cho phép các đồng minh Tây Âu giàu có trong NATO 'lợi dụng người nộp thuế Mỹ' để tài trợ cho ngân sách quốc phòng của họ.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ nói rằng các thành viên châu Âu của khối liên minh quân sự đã cấp vốn thiêis cho quân đội của họ trong suốt nhiều thập kỷ.
Ngày 2/3 tới, Thủ tướng Anh Keir Starmer sẽ tiếp đón các nhà lãnh đạo Italia, Đức, Ba Lan và các đồng minh khác để thảo luận về phản ứng của họ trước nỗ lực thúc đẩy hòa bình ở Ukraine của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ấn Độ đang từng bước khẳng định vị thế toàn cầu khi kinh tế bùng nổ, gia tăng sức mạnh quân sự và mở rộng tầm ảnh hưởng ngoại giao.
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Wladyslaw Kosiniak-Kamysz cho biết tất cả các sân bay dân sự ở Ba Lan phải được hiện đại hóa và cải tạo để quân đội nước này có thể sử dụng.
Tờ Hoàn Cầu thời báo dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm tuyên bố nước này cam kết phát triển hòa bình, nhưng chi tiêu quốc phòng là để bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia.
Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế Nga.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) tăng chi tiêu quốc phòng nhằm bảo đảm an ninh và nâng cao sự tự chủ của khối.
Châu Âu và NATO đang bước vào một thời khắc đầy thử thách khi chính quyền Trump liên tục tung ra những đòn giáng mạnh vào mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Trước khi ông Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng, một số nhà ngoại giao châu Âu tin rằng họ có thể đối phó sự khó đoán của ông.
Khoản cắt giảm ngân sách quốc phòng có thể lên tới 8% mỗi năm, tương đương khoảng 50 tỷ USD, dự kiến sẽ chuyển hướng cho các ưu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Với khả năng mô phỏng các máy bay thế hệ 4 và 5, tích hợp radar hiện đại và mang theo vũ khí tiên tiến, Yak-130M không chỉ là lựa chọn huấn luyện lý tưởng mà còn là giải pháp chiến đấu hiệu quả với chi phí tối ưu.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã yêu cầu các quan chức Lầu Năm Góc chuẩn bị cho kế hoạch cắt giảm mạnh ngân sách quốc phòng trong vòng 5 năm tới.
Ngày 19/2, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã chỉ đạo cắt giảm 8% ngân sách của Lầu Năm Góc, tương đương khoảng 50 tỷ USD, nhằm tái cơ cấu chi tiêu quốc phòng theo các ưu tiên của Tổng thống Donald Trump.
Năm nay, Hội nghị An ninh Munich, sự kiện về an ninh quan trọng nhất toàn cầu, diễn ra từ ngày 14-17/2 tại thành phố Munich, Đức. Hơn sáu thập niên qua, đây là nơi định hình các tư duy và xu thế chính trị - an ninh lớn của thế giới do phương Tây dẫn dắt.
Ngày 19/2, Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ đã viện trợ cho Kiev tới 350 tỷ USD từ khi cuộc chiến bắt đầu.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth ra lệnh cho các nhà lãnh đạo cấp cao tại Lầu Năm Góc lập kế hoạch cắt giảm 8% ngân sách quốc phòng, mỗi năm trong 5 năm tới.
Các nước châu Âu đang nỗ lực đầu tư nhiều hơn nữa vào quốc phòng, trong bối cảnh tình hình chính trị khu vực có những biến chuyển với việc Tổng thống Mỹ Donald Trump lên nắm quyền ở Nhà Trắng.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã ra lệnh cho các lãnh đạo cấp cao của Lầu Năm Góc và quân đội Mỹ lên kế hoạch cắt giảm 8% ngân sách quốc phòng mỗi năm trong 5 năm tới.
NATO đã dành cả thập kỷ để cố gắng đạt được mục tiêu chi ít nhất 2% GDP cho quốc phòng - một mục tiêu mà 24/32 thành viên hiện đang đạt được - nhưng hiện tại Tổng thống Mỹ muốn tăng lên 5%.
NATO đang đứng trước một ngã rẽ lịch sử khi chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump công khai đặt dấu hỏi về cam kết của Washington đối với liên minh quân sự này. Việc Mỹ tuyên bố rút quân khỏi châu Âu không chỉ làm dấy lên lo ngại về khả năng tự vệ của các nước thành viên, mà còn đẩy NATO vào tình thế buộc phải thích nghi với một trật tự thế giới đang thay đổi nhanh chóng.
Ủy viên Thương mại châu Âu Valdis Dombrovskis hôm nay (18/2) cho biết Ủy ban châu Âu (EC) đã sẵn sàng hành động nhanh chóng để thực hiện các đề xuất nhằm nới lỏng ngân sách để tạo điều kiện cho các quốc gia thành viên tăng chi tiêu quốc phòng.
Thị trường chứng khoán châu Âu thiết lập kỷ lục trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (17/2/2025), dẫn đầu là cổ phiếu các công ty quốc phòng...
Bộ trưởng Tài chính Pháp Eric Lombard đã kêu gọi các quốc gia châu Âu phân bổ đồng đều trách nhiệm tài chính dành cho lĩnh vực quốc phòng.
Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen cảnh báo rằng Ukraine, dù đang trong chiến tranh, vẫn có thể sản xuất vũ khí với tốc độ nhanh và chi phí thấp hơn bất kỳ quốc gia nào khác ở châu Âu – một thực tế mà bà cho rằng phương Tây không thể làm ngơ.
Nhà xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport cho biết máy bay huấn luyện, chiến đấu hạng nhẹ Yak-130M đang thu hút sự quan tâm từ nhiều nước ở châu Á - Thái Bình Dương và châu Phi.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cảnh báo rằng, một Ukraine thất bại không chỉ làm suy yếu châu Âu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến Mỹ.
Việc Anh triển khai quân tới Ukraine để hỗ trợ gìn giữ hòa bình trong trường hợp đạt được thỏa thuận chấm dứt chiến sự với Nga sẽ là một 'thảm họa', cựu Tư lệnh Hải quân Hoàng gia Anh cảnh báo.
Tổng thống Donald Trump ngày 13/2 theo giờ địa phương tuyên bố muốn tái khởi động các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí hạt nhân với Nga và Trung Quốc.
Ông Trump cho biết sẽ nỗ lực tham gia đàm phán hạt nhân với Nga và Trung Quốc sau khi giải quyết 'ổn thỏa' vấn đề Trung Đông và Ukraine.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông muốn khởi động lại các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí hạt nhân với Nga và Trung Quốc với hy vọng cắt giảm một nửa ngân sách quốc phòng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông muốn gặp các nhà lãnh đạo Nga và Trung Quốc để bàn về việc cắt giảm chi tiêu quốc phòng và vũ khí hạt nhân.