Lịch sử luôn tồn tại khách quan, không theo ý muốn của người chép sử và tác giả văn học. Sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử thuộc về quá khứ, đã được mặc định; có nghĩa là chất liệu hiện thực hay còn gọi là nguyên mẫu lịch sử hiển nhiên tồn tại.
Nhà thơ Ngân Giang (1916-2002) tên thật là Đỗ Thị Quế, sinh ra trong một gia đình Nho học làm thơ từ sớm, nổi tiếng với 'Giọt lệ xuân'(bút danh Hạnh Liên, 1932); 'Tiếng vọng sông Ngân' (1944); 'Thơ Ngân Giang' (3 tập 1989, 1991, 1994)… Nhưng thể hiện rõ nhất phong cách Đường luật với giọng điệu bi hùng của thi nhân là ở 'Trưng Nữ vương'.
Nguyễn Thế Kiên là nhà thơ thế hệ 7X, quê Ý Yên, Nam Định. Đó là vùng đất trũng, dù có nhiều nghề thủ công truyền thống, nhưng từ thời Lý, Trần đã nổi danh nghề nông. Thực sự, dân ở đó giỏi làm nông. Mở mắt ra đã thấy cánh đồng, hít hà đã ngập tràn hương đất, hương lúa vùng châu thổ.
Nhân đọc tập thơ 'Duyên' của Nguyễn Thế Kiên, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2023.
Trong những khoảng thời gian nhẩn nha 'lùi vào quá khứ', tìm hiểu tư liệu về văn hóa - văn học giai đoạn đầu thế kỷ XX, tôi đã được biết đến một con người - cuộc đời - chân dung văn học độc đáo - nữ sĩ Ngân Giang, người được mệnh danh là 'nữ hoàng Đường thi Việt Nam'. Chỉ với một bài thơ 'Trưng Nữ Vương' trong 'gia tài' đồ sộ hơn 4 nghìn thi phẩm, nữ sĩ Ngân Giang đã khẳng định tài năng, vị thế; gieo vào lòng nhiều thế hệ độc giả bao nỗi niềm yêu mến, cảm phục.
Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.
Đọc bài phú Trưng Nữ Vương của Ngân Giang người đọc không chỉ cảm thấy những phẩm chất dũng liệt của người nữ anh hùng trong buổi đầu dựng nước mà còn cảm nhận sâu sắc hơn nỗi lòng của một người đàn bà góa bụa:
Tháng 10 năm Đinh Mùi (1847), Nguyễn Phúc Hồng Nhậm lên ngôi hoàng đế thay vua cha Thiệu Trị băng hà, trở thành vị vua thứ tư của nhà Nguyễn. Ấy nhưng, khuất sau ngai vàng của vua, là cả một câu chuyện dài, mà cái tì vết án 'Răng cắn lưỡi', vẫn còn đó.