Di chúc do ai xác nhận mới đủ cơ sở pháp lý?

Hỏi: Tôi năm nay 70 tuổi, muốn làm di chúc để lại căn nhà có sổ mang tên hai vợ chồng cho vợ tôi thì di chúc do ai xác nhận mới đủ cơ sở pháp lý?

Hiểu đúng về lập di chúc

Ông Lê Văn Khả và vợ vốn là giáo viên đã nghỉ hưu nhiều năm, sinh sống ở xã Vân Sơn (Triệu Sơn). Ông bà có 3 người con (2 trai, 1 gái); các con đều đã trưởng thành, thành đạt trong cuộc sống. Hai ông bà cũng đã lớn tuổi nên mong muốn lập di chúc để phân chia tài sản công bằng cho các con. Tài sản mà ông Khả muốn định đoạt trong di chúc của mình là phần đất đai mà ông bà đang sinh sống. Ông Khả đã đến UBND xã Vân Sơn để được cán bộ hướng dẫn về điều kiện lập di chúc.

Chế độ, chính sách đối với lực lượng phòng thủ dân sự được pháp luật quy định như thế nào?

Bạn đọc Nguyễn Thị Lâm ở xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết chế độ, chính sách đối với lực lượng phòng thủ dân sự (PTDS) được pháp luật quy định như thế nào?

Án lệ số 72 và những điều có thể gây tranh cãi khi áp dụng

Án lệ số 72 đã ghi nhận quyền sử dụng đất cho người được chỉ định trong di chúc dù di chúc chỉ nêu tứ cận mà không nêu diện tích đất cụ thể.

Những trường hợp không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế, mọi người dân nên biết để tránh bị thiệt thòi

Theo chuyên gia, pháp luật hiện nay có quy định về những trường hợp tuy không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế. Việc không phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung của di chúc giúp bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế, đặc biệt là khi di chúc có thể không được lập một cách công bằng và minh bạch.

Luật sư Bùi Thanh Vũ tư vấn pháp luật về lập di chúc miệng

*Bạn đọc N.H.L. hỏi: Cuối năm 2023, mẹ tôi lâm bệnh nặng. Trước lúc lâm chung, mẹ tôi có nói toàn bộ di sản thừa kế gồm căn nhà và thửa đất do mẹ đứng tên sẽ để lại cho tôi đứng tên.

Viết di chúc để lại tài sản cho người dưng có được không?

Theo điều 624 Bộ luật Dân sự: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi qua đời.

6 trường hợp không có tên trong di chúc vẫn được hưởng thừa kế

Có nhiều trường hợp dù không có tên trong di chúc nhưng theo quy định pháp luật vẫn được hưởng tài sản thừa kế.

Lập di chúc khi các con không đồng thuận

Ông tôi già yếu nên muốn chuyển nhượng toàn bộ quyền sử dụng đất cho mẹ tôi, nhưng dì lại không đồng ý, đòi chia mỗi người một phần. Xin hỏi ông cần lập di chúc như thế nào?

Lập di chúc để lại nhà đất nhưng không cho bán, có được không?

Theo Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015, 'cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình'. Vậy có thể lập di chúc để lại đất nhưng không cho bán có được không?

Việc phân chia tài sản theo di chúc được pháp luật quy định như thế nào?

Bạn đọc Trần Văn Sơn ở xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, việc phân chia tài sản theo di chúc được pháp luật quy định như thế nào?

Bố mẹ đã cho nhà nhưng tôi bị anh trai đòi lại

Khi còn sống bố mẹ đã viết di chúc để lại ngôi nhà đang ở cho tôi. Sau khi bố mẹ qua đời, tôi cũng đã sang tên sổ đỏ cho mình. Nay anh ruột đi làm xa về, nói là nhà của anh, ở lì không chịu đi. Vậy tôi nên làm thế nào?

Từ vụ 3 con gái mang xăng đốt nhà mẹ vì mâu thuẫn chia tài sản: Quyền thừa kế được quy định thế nào?

Liên quan sự việc mâu thuẫn chia tài sản, con dùng xăng đốt nhà mẹ, pháp luật quy định như thế nào về quyền thừa kế tài sản đối với người trong gia đình?

Đừng có lỗi với người để lại di sản

Họ từng có những tuổi thơ đầm ấm, gắn bó, hạnh phúc trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Thế mà những người cùng huyết thống, thân thuộc ấy khi lớn khôn lại quyết tranh giành, hơn thua với nhau đến cùng, chỉ vì tài sản.

Có được hưởng thừa kế khi không có tên trong di chúc?

Bạn đọc Nguyễn Thanh Hùng (TP HCM) hỏi: Ba mẹ tôi lập di chúc để tài sản là nhà đất cho các con nhưng không có tên tôi (tôi là con ruột của ba mẹ). Theo quy định, tôi có được hưởng thừa kế?.