Nói chuyện con tằm

Thời nhỏ ở quê, tôi rất mê con tằm. Cái 'con sâu' ăn lá dâu một cách ngon lành, rồi hóa thân một cách kỳ diệu.

Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.

Những người nông dân vực dậy nghề trồng dâu, nuôi tằm

Từng một thời trầm lắng, gần đây, nhiều hộ dân ở xã Hành Nhân (huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) đã phát triển trở lại nghề trồng dâu, nuôi tằm lấy kén và có nguồn thu nhập ổn định.

Trấn Yên thúc đẩy nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển bền vững

Để nghề trồng dâu, nuôi tằm phát triển bền vững, gần đây, Trung tâm Dịch vụ, Hỗ trợ phát triển nông nghiệp (DVHTPTNN) huyện Trấn Yên phối hợp triển khai Dự án 'Ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật (KHKT) tổng hợp thâm canh cây dâu và nuôi tằm trên địa bàn huyện' và bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực.

Tổ Tiên nói: '5 cây này vào nhà ai nhà đó nghèo, gia đình tan nát', 5 cây đó là gì?

Theo quan niệm phong thủy, không nên trồng những loại cây này ở nhà vì có thể làm hại cho tài vận.

Nghề nuôi tằm ở Sông Ray

Trong 3 năm trở lại đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm đã được nông dân một số xã của H.Cẩm Mỹ chọn để cải thiện thu nhập. Nghề này đòi hỏi người nuôi phải luôn tay luôn chân bên cạnh vườn dâu, trại tằm để chăm sóc, kiểm tra, giữ cho tằm luôn khỏe mạnh, đạt sản lượng khi thu hoạch.

Nghề 'canh ông trời'

Từng một thời thịnh vượng, nghề trồng dâu nuôi tằm của cư dân dọc bờ sông Vệ cứ mai một dần, chỉ còn một số người lớn tuổi, vì tiếc truyền thống từ bao đời mà cố giữ.

Lắp điều hòa cho tằm nhả tơ, mang lại năng suất cao

Do thời tiết Nghệ An khắc nghiệt nên người dân đã lắp điều hòa trong phòng nuôi tằm. Việc chuyển phương thức nuôi này, đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao.

'Sống khỏe' nhờ trồng dâu nuôi tằm

Ở xã Ân Hảo Đông (huyện Hoài Ân, Bình Định), nhờ nghề trồng dâu nuôi tằm, nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo, có cuộc sống ổn định, xây dựng nhà cửa khang trang, chăm lo cho con cái đến nơi đến chốn.

Liên kết sản xuất ở vùng trồng dâu, nuôi tằm lớn nhất Yên Bái

Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, hiện nay ở tỉnh miền núi Yên Bái đã hình thành những sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả cao. Câu chuyện tại vùng trồng dâu, nuôi tằm lớn nhất địa phương này ở huyện nông thôn mới Trấn Yên là một ví dụ.

Giữ nghề tằm bên bờ soi Sính

Từ nguồn đất phù sa màu mỡ, bãi bồi soi Sính giữa dòng Lô góp phần nuôi dưỡng nghề trồng dâu, nuôi tằm ở thôn 10, xã Tân Long (Yên Sơn) phát triển. Nghề nuôi tằm được người ta ví như 'ăn cơm đứng' bởi vất vả, nhọc nhằn nhưng ở đây không ai từ bỏ mà chọn gắn bó với nghề suốt mấy thập kỷ qua.

Những làng nghề chỉ còn trong ký ức

Từng có thời phát triển rực rỡ song nhiều làng nghề trong tỉnh đã dần mai một, biến mất trong niềm nuối tiếc của người dân địa phương.

Đặc sản ghê rợn, lãi gấp 10 lần chỉ chưa đầy 1 tháng

Chỉ sau 20 ngày chăm sóc, người nuôi tằm lá sắn lấy thịt đã có thể thu hoạch và bán với mức giá 110.000 - 120.000 đồng/kg. Có nghĩa là nếu nuôi tằm từ 2 lạng trứng thì có thể thu về hơn 20 triệu đồng sau mỗi lứa.

Nuôi loài đặc sản ghê rợn, ăn lãi gấp 10 lần chỉ chưa đầy 1 tháng

Đó là câu chuyện nuôi tằm lá sắn để lấy thịt của những người nông dân ở Phú Thọ.

'Tổ sâu' được giá, người nuôi tằm thu lãi lớn

Giá kén tằm được thu mua với giá từ 200.000-230.000 đồng/kg, giúp người nuôi tằm thu lời hàng chục triệu đồng chỉ sau 15 ngày.

Triển vọng nghề trồng dâu, nuôi tằm ở Bằng Lang

Anh, Nguyễn Văn Tú, thôn Hạ, xã Bằng Lang (Quang Bình) cho biết, gia đình anh trồng 1 sào dâu (360 m2) lấy lá nuôi mỗi tháng 2 lứa tằm, thu nhập 5 – 6 triệu đồng/tháng. 1 sào dâu có thể nuôi tằm được 10 tháng liên tục sẽ có thu nhập bình quân là 50 triệu đồng/năm, tương đương mức thu nhập 500 triệu đồng/mẫu (3.600 m2).

Dấu ấn từ trại sáng tác kịch bản sân khấu

Diễn ra từ ngày 11 đến 23-4 tại thành phố Nha Trang, trại sáng tác kịch bản sân khấu toàn quốc do Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức đã để lại nhiều dấu ấn cả về tác phẩm lẫn tác giả.

Triển vọng từ trồng dâu, nuôi tằm trên đất Yên Phong

Với tiềm năng, lợi thế của địa phương, nghề trồng dâu, nuôi tằm là một trong những nghề mang lại sinh kế ổn định cho người dân xã Yên Phong (Bắc Mê). Chính vì vậy, UBND xã đã tuyên truyền, vận động tới bà con nhân dân phát triển làng nghề trồng dâu, nuôi tằm, góp phần nâng cao thu nhập và ổn định đời sống người dân.

Giải pháp công nghệ cho sản xuất dâu, tằm, tơ xuất khẩu

Trung tâm khuyến nông quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức diễn đàn khuyến nông với chủ đề 'Phát triển nuôi tằm bền vững theo hướng xuất khẩu'.

Trút lo gỡ rối... tơ tằm!

Nhu cầu tơ lụa trên thị trường thế giới tăng cao giúp ngành dâu tằm tơ trong nước phát triển mạnh. Tuy nhiên, do phụ thuộc vào giống của nước ngoài, nguồn nhân lực chất lượng khan hiếm, canh tác thiếu khoa học nên ngành dâu tằm tơ Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Thái Bình: Lắp điều hòa cho tằm 'nhả vàng'

Để nâng cao năng suất, hiệu quả nghề trồng dâu nuôi tằm, HTX Nông nghiệp Hồng Xuân (xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã đồng hành cùng người dân trong sản xuất, trong đó có việc đưa tằm vào nuôi trong phòng điều hòa.