Khuổi My - 'Trạm dừng bình yên' bên dãy Tây Côn Lĩnh

Là một thôn nhỏ nằm e ấp bên sườn Tây Côn Lĩnh, cách thành phố Hà Giang khoảng 12km, với độ cao trên 1000m so với mực nước biển, đến với Khuổi My, ta luôn luôn cảm thấy sự mát mẻ, trong lành và dễ chịu.

Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa dông

Trận mưa dông xảy ra đêm 12, rạng sáng 13-5 đã gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước, nhân dân, ảnh hưởng đến giao thông tại một số huyện, thành trong tỉnh Thái Nguyên.

Chè Hương Sơn khẳng định vị thế cây chủ lực, rộng cửa vươn xa

Với những giá trị mà cây chè mang lại, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) dự định mở rộng thêm vùng nguyên liệu, tăng cường chế biến sâu và tăng sản lượng xuất khẩu.

'Kho vàng xanh' trên thượng nguồn Y Tý

Ở Y Tý có một sản phẩm mang tên bạch trà mùi thơm như mật ong, giá bán tới 1,5 triệu đồng mỗi kg nhưng làm ra không đủ bán.

Thêm 22 sản phẩm đạt OCOP 5 sao

Cả nước vừa có thêm 22 sản phẩm OCOP được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là sản phẩm 5 sao.

Tuyên truyền, tôn vinh giá trị biển, đảo Việt Nam

Vượt qua những trở ngại của thời tiết nắng nóng, hơn 1.500 tuyên truyền viên, nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công đến từ 46 đội tuyên truyền lưu động của 46 tỉnh, thành phố trên cả nước đã hội tụ tại Thành phố hoa phượng đỏ-Hải Phòng từ ngày 18 đến 21-5 tham gia Hội thi tuyên truyền lưu động 'Biển và hải đảo Việt Nam', mang đến không khí sôi động, đạt hiệu quả cao trong công tác tuyên truyền với nhiều hình thức sáng tạo, mới mẻ, hấp dẫn.

Thời điểm lý tưởng để ghé thăm Biển Hồ chè - Gia Lai

Nằm trên bờ Bắc Biển Hồ, gọi là Biển Hồ chè bởi đó là sự kết hợp giữa hồ nước thủy lợi và nương chè bạt ngàn. Đồi chè ở đây chỉ cách thành phố Pleiku khoảng 13 km, nằm trên địa phận huyện Chư Pah. Đây cũng chính là đồn điền chè đầu tiên của người Pháp ở Gia Lai, hình thành từ những năm 20 thế kỷ trước.

Khám phá những cây chè cổ thụ ở Ngọc Chiến

Xã Ngọc Chiến, huyện Mường La có trên 18.460 ha rừng, giáp ranh với xã Túc Đán, huyện Trạm Tấu và xã Nặm Khắt, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Những cánh rừng già nằm ở độ cao trên 2.000m so với mực nước biển, độ ẩm cao, không khí lạnh, mây mù bao phủ, rừng ở Ngọc Chiến mang đậm vẻ hoang sơ, với hệ động vật, thực vật phong phú và nhiều nguồn gen quý hiếm.

Chè xanh Phổng Lái

Phổng Lái là xã có diện tích chè lớn nhất huyện Thuận Châu với 750 ha chè. Để đảm bảo chất lượng chè thành phẩm, những người trồng chè nơi đây vẫn sử dụng phương pháp hái tay truyền thống, đây cũng là cơ hội để người lao động địa phương có thêm việc làm, tăng thu nhập với nghề hái chè thuê.

Chè xanh tốt, búp đều, người dân Hương Khê phấn khởi thu hái

Những ngày này, trên đồi chè bạt ngàn xanh mướt, người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) đang tất bật thu hoạch. Thời tiết từ đầu năm tới nay khá thuận lợi, chè xanh tốt, búp đều và dày nên bà con càng thêm phấn khởi.

Thẳng tay vặt ngọn chè mang về, nữ du khách khiến netizen bức xúc

Hình ảnh người phụ nữ được cho là khách du lịch thẳng tay vặt ngọn chè đem về đã khiến cư dân mạng vô cùng bức xúc.

Chè búp sạch Bình Sơn: Từ thu hoạch đến chế biến

Vùng chè Bình Sơn, huyện Triệu Sơn hiện phát triển được hơn 300 ha chè, được định hướng canh tác theo hướng hữu cơ, an toàn. Sản phẩm chè búp nơi đây đã được công nhận sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa, phát triển ra thị trường nhiều nơi trong nước. Để có được những sản phẩm hàng hóa này, người trồng chè phải qua nhiều khâu tỉ mỉ.

Nhọc nhằn nghề sao chè

Trong tiết trời mưa phùn se lạnh, từng giọt mồ hôi vẫn thánh thót rơi từ mặt những người sao chè ở xã Bình Sơn. Cái nóng hừng hực từ lò đun củi rực hồng, khói than làm cay xè khóe mắt - những nhọc nhằn như gắn chặt với nghề. Vất vả là vậy, nhưng thu nhập của những người làm công việc đặc thù này lại khá thấp. Với họ, đó là mưu sinh, là nghề chính để con cái có tiền ăn học, để biến cây chè trên vùng đồi phía Tây huyện Triệu Sơn thành sản phẩm hàng hóa được nhiều người tin dùng.

Sắc xuân trên những bản Dao Bà Rà

Những ngày cuối năm, chúng tôi có dịp trở lại thăm bản Dao Bà Rà, xã Hùng Sơn (Kim Bôi) không khỏi ngỡ ngàng trước sự đổi thay nơi đây. Bà Rà như được 'khoác' lên mình chiếc áo mới, không còn những con đường dốc, đất, đá lởm chởm, những ngôi nhà dột nát xiêu vẹo… mà thay vào đó là những ngôi nhà kiên cố, con đường được bê tông hóa từ ngoài trung tâm xã vào đến tận bản.

Đồi chè vùng thượng Kỳ Anh 'ngủ đông' chờ ngày bung búp

Người trồng chè ở các xã vùng thượng huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã hoàn tất công đoạn đốn chè tạo tán và đang tích cực chuẩn bị giống cho vụ tới.

Ngắm dàn xế sang Range Rover chinh phục những cung đường đẹp nhất Tây Bắc

Dàn xế sang Range Rover lướt êm trên những đồi chè xanh mướt, băng băng leo lên những đỉnh núi tràn ngập mây trắng, rồi ào ào vượt qua những con suối tràn nước khiến người hâm mộ không thể rời mắt, trầm trồ.

Triệu phú vùng cao Tà Xùa

Anh Mùa A Kênh, dân tộc Mông ở bản Tà Xùa, xã Tà Xùa (Bắc Yên), nhờ tích cực lao động sản xuất, mới 32 tuổi đã trở thành triệu phú. Ghi nhận những thành tích đạt được của anh Kênh, năm 2019, huyện Bắc Yên tuyên dương anh là điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước.

Khát vọng trên đỉnh Chông Tà Già

Tìm lại nguồn nước cho Ao Tiên trên đỉnh núi bằng cách phủ xanh dãy đồi hoang, vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa bảo vệ môi trường sinh thái là khát vọng của 'lão nông' Vừ Vả Chống. Chặng đường gần 20 năm đã đi qua, khát vọng cháy bỏng của chàng thanh niên người Mông năm nào đang từng bước trở thành hiện thực.

Cẩn trọng thương lái Trung Quốc mua chè Tủa Chùa giá cao

ĐBP - Khoảng 2 tháng gần đây, người dân các xã: Sính Phình, Tả Sìn Thàng, Tả Phìn, Sín Chải (huyện Tủa Chùa) đang bàn tán xôn xao về việc đầu vụ chè năm 2019, trên địa bàn xã Sín Chải xuất hiện thương lái Trung Quốc mua chè với giá cao mà không yêu cầu khắt khe về kỹ thuật hái và chất lượng chè. Nhiều người đặt câu hỏi, liệu đây có phải là sự việc bất thường? Sự phát triển của cây chè cổ thụ và năng suất chè các vụ tiếp theo có bị ảnh hưởng?

Nghệ An: Trồng chè giúp bà con vùng cao Con Cuông tăng thu nhập

Trong nhiều năm qua, cây chè đang là một trong những cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân tại xã miền núi Yên Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An).