Một vệ tinh NASA đã chụp được hình ảnh một mảng băng khổng lồ đột ngột chuyển sang màu xanh lục ở Nam Cực.
Năm 2020 là năm nóng nhất trong 30 năm qua tại bán đảo Nam Cực. Đây là kết quả nghiên cứu được Đại học Santiago de Chile công bố ngày 2/10.
WMO cho biết khả năng trong ít nhất một năm, nhiệt độ trung bình thế giới trong giai đoạn 2020-2024 tăng trên 1,5 độ C so với mức trung bình của giai đoạn 1850-1900 là 20%.
Nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng lên trong 5 năm tới, và thậm chí có những thời điểm tăng hơn mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp.
Giới chức Nhật Bản cho biết, ít nhất 17 người nghi thiệt mạng vì lũ lụt và lở đất nhấn chìm một viện dưỡng lão ở miền Nam nước này.
Trung Quốc, nước vốn giữ vị trí dẫn đầu về tiêu thụ nguyên liệu hydrocarbon, đã đạt được kết quả ấn tượng trong việc giảm lượng khí thải.
Các nhà khoa học đang ra sức cảnh báo sự gia tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu đang làm chậm tốc độ di chuyển của bão, tăng sức tàn phá của nó.
Trong nỗ lực chuyển đổi hoạt động kinh doanh và đa dạng hóa nguồn thu để giảm phụ thuộc vào dầu mỏ, công ty Shell bắt đầu xây dựng nhà máy điện Mặt trời lớn đầu tiên với 400.000 tấm pin đạt tổng công suất 120 MW ở bang Queensland, Úc.
Phân tích các bức ảnh vệ tinh về sườn núi Everest thu được trong 2 thập niên qua, các nhà khoa học Anh nhận thấy một trong những hậu quả của tình trạng ấm lên toàn cầu là trong nhiều năm: Thảm thực vật phủ quanh sườn núi đã nhanh chóng mở rộng lên và đạt tới độ cao 5.500m.
Ngày 11-1, trong cuộc trả lời phỏng vấn của Báo Nga, ông Andrei Kiselev, chuyên gia về khí hậu thuộc Đài Quan sát Địa Vật lý mang tên A.I. Voeikov cho biết hiện tượng khí hậu nóng lên ở Nga đang xảy ra với tốc độ cao hơn gấp 2,5 lần so với mức trung trình trên toàn thế giới.
Trong khoảng 30 năm, nhiệt độ trung bình mùa Đông nước Nga tăng 2-2,5 độ C khiến 'mùa Đông nước Nga' bị biến thành 'mùa Đông châu Âu'.
Các nhà khoa học ở Viện Sinh thái quốc tế Mỹ và Viện Vũ trụ Brazil nhất trí rằng sau 2 năm nữa, rừng Amazon sẽ thiếu nước, dẫn đến sự tuyệt chủng một phần của cây cối. Mặc dù chưa nhất trí với thời điểm thảm họa rừng như vậy, nhưng các chuyên gia về khí hậu Mỹ cũng cho rằng 10 - 15 năm nữa rừng Amazon sẽ bị thiếu nước dẫn đến nguy cơ rừng suy thoái thành thảo nguyên khô cằn.
Hơn 100 đám cháy dữ dội đang hoành hành cà phá hủy hệ sinh thái tại vành đai Bắc Cực, nhiều nơi có diện tích cháy lên đến 100 nghìn ha, thải ra trên 100 tỷ tấn CO2, gây nên hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.
Pháp hôm 28/6 ghi nhận mức nhiệt cao nhất trong lịch sử 45,9 độ C trong bối cảnh cả châu Âu đang phải oằn mình chống chọi với đợt nắng nóng dữ dội.
Các chuyên gia khí tượng cảnh báo đợt nắng nóng đang thiêu đốt châu Âu có thể cướp đi sinh mạng hàng nghìn người.
Lối sống của mỗi người, nhân lên mấy tỷ lần khắp hành tinh, là lý do làm cho môi trường khí hậu có thể sẽ bị hủy hoại trong vòng vài ba năm tới.