Ngày 12-4, truyền thông quốc tế dẫn lời các nhà khoa học cho biết, nắng nóng gay gắt quay trở lại khu vực Đông Nam Á và sẽ không sớm dịu đi.
Nắng nóng gay gắt quay trở lại Đông Nam Á, một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu. Các nhà khoa học cảnh báo, nắng nóng còn kéo dài.
Đông Nam Á hiện là nơi sinh sống của hơn 675 triệu người và khu vực này đang đối mặt với những đợt nắng nóng kỷ lục chưa từng có.
Một em nhỏ đã tử vong vì nắng nóng khắc nghiệt ở Malaysia. Còn ở Philippines, hàng trăm trường học đã tạm nghỉ sau khi nhiệt độ tăng vọt lên tới 42 độ C.
Nắng nóng gay gắt bao trùm nhiều quốc gia Đông Nam Á với nhiều kỷ lục về nhiệt độ bị phá vỡ ở Thái Lan, Malaysia hay Philippines. Đông Nam Á là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu và các chuyên gia cảnh báo, các đợt nắng nóng khả năng cao sẽ kéo dài.
Nắng nóng gay gắt quay trở lại Đông Nam Á, một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, và khả năng cao sẽ kéo dài.
Cái chết của một đứa trẻ mới biết đi vì nắng nóng khắc nghiệt là tiêu biểu cho nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến khí hậu trên khắp Malaysia. Một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đã phải tăng cường các biện pháp đối phó sau khi nhiệt độ cao bất thường khiến toàn bộ những cánh đồng lúa khô hạn.
Các nước Đông Nam Á đang trải qua những ngày nắng nóng liên tiếp, nóng ở mức độ mà các nhà khí tượng học gọi là 'có tính lịch sử' và chưa từng có tiền lệ. Theo dự báo thì thời tiết sắp tới ở khu vực sẽ thế nào?
Nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đang trải qua đợt nắng nóng 'dữ dội nhất' khi nhiệt độ trên khắp khu vực tăng cao, vượt qua mức nhiệt độ trung bình vào mùa này.
Chính phủ các nước Đông Nam Á đang nỗ lực tìm cách ứng phó với nhiệt độ tăng cao bất thường khi mùa hè sắp đến.
EU kêu gọi các nguồn tài chính bổ sung, mới, sáng tạo từ nhiều nguồn khác nhau cho quỹ tài chính khí hậu của Liên hợp quốc, trong đó có lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch và ngành phát thải cao khác.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus nhận định năm 2024 có thể không phải chứng kiến nhiệt độ phá vỡ mức nhiệt kỷ lục của năm ngoái khi hiện tượng La Nina trở lại nhanh chóng.
Một trận lốc xoáy cực lớn mới xảy ra ở Indonesia, khiến ít nhất 33 người bị thương và nhiều nhà cửa bị hư hại. Cơ quan khí tượng nước này đã xác nhận rằng lốc xoáy lớn đến mức độ này trước đây chưa bao giờ xảy ra ở Indonesia và họ sẽ phải nghiên cứu tỉ mỉ về hiện tượng thời tiết này.
Trong vòng gần 20 ngày của tháng 2/2024, thời tiết cực đoan diễn ra ở nhiều nơi trên Trái Đất. Mở đầu là trận cháy rừng như hỏa ngục ở Chile (ngày 2/2) khiến 112 người chết, hàng trăm người bị thương.
Phần lớn nước Mỹ đang run rẩy vì cái lạnh khắc nghiệt trong khi hầu hết phần còn lại của thế giới đang cảm thấy thời tiết ấm lên bất thường.
Nhiều người lo sợ trước dữ liệu cho thấy Trái đất phá kỷ lục nhiệt độ toàn cầu vào năm 2023, nhưng các nhà khoa học cảnh báo sự nghiêm trọng đằng sau những con số đó có thể còn tồi tệ hơn nữa.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 12/1 cảnh báo do ảnh hưởng của hiện tượng khí hậu El Nino, nhiệt độ trung bình trong năm 2024 có thể cao hơn so với mức kỷ lục năm 2023, qua đó kêu gọi cộng đồng quốc tế cắt giảm mạnh mẽ lượng khí thải để chống biến đổi khí hậu.
Một làn sóng không khí lạnh giá bất thường đã thổi vào Trung Quốc trong tuần vừa qua.
Nguyên nhân khiến không khí lạnh buốt quét vào Trung Quốc trong tháng này, lập kỷ lục nhiệt độ thấp theo mùa có thể bắt nguồn từ hiện tượng suy yếu xoáy cực.
Trung tâm Dự báo khí hậu của Mỹ cho rằng, hơn 95% nguy cơ hình thái thời tiết El Nino sẽ tiếp diễn vào mùa đông của Bắc bán cầu (từ tháng 1 đến tháng 3-2024), gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan hơn.
Những tuyến đường thủy trên không này vận chuyển khoảng 20 tỷ tấn nước trong không khí mỗi ngày. Con số này nhiều hơn sản lượng hàng ngày của sông Amazon đổ ra đại dương.
Các chuyên gia khí hậu cho rằng không phải nhiều tuyết có nghĩa là nhiệt độ trung bình toàn cầu không ấm hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, mùa Đông bắt đầu kèm theo tuyết rơi dày đặc hiện không chỉ gây tai nạn, gián đoạn giao thông đường sắt, hỗn loạn và gián đoạn tại sân bay Müchen ở Đức mà còn là chủ đề nóng trên các mạng xã hội, đặc biệt vào thời điểm đang diễn ra Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất.
Thị trưởng Paris Anne Hidalgo hôm thứ Hai (27/11) tuyên bố bà sẽ rời khỏi nền tảng X, gọi nó là 'cống thoát nước toàn cầu khổng lồ' bởi truyền bá tư tưởng cực đoan và thông tin sai lệch.
Theo các cơ quan khí tượng toàn cầu, El Nino đã đạt tới 'cường độ mạnh' vào tháng 10 - 11, khiến thời tiết nóng hơn bình thường, và sắp lên tới đỉnh điểm. Vậy thời tiết sắp tới thế nào dưới ảnh hưởng của El Nino?
Các chuyên gia cho rằng khó có thể giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm không khí ở Delhi (Ấn Độ) bằng mưa nhân tạo.
Biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan đã sinh ra những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm. Năm 2023 chứng kiến nhiều điều như vậy, trong đó có những trận bão bất thường và hiện tượng 'siêu sương mù'.
Biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan đã sinh ra những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm. Năm 2023 chứng kiến nhiều điều như vậy, trong đó có những trận bão bất thường và hiện tượng 'siêu sương mù'.
Nhà chức trách Indonesia đang nỗ lực dập tắt các đám cháy rừng và đất nhấn chìm nhiều khu vực của đất nước, gồm các vùng núi ở đảo Java và các vùng dễ cháy ở Sumatra và Borneo.
Hoàn lưu của bão Haikui khiến miền nam Trung Quốc tiếp tục chìm trong mưa lũ. Lượng mưa lớn xảy ra đã vượt qua mức độ cảnh báo của các chuyên gia khí hậu.
Mưa lớn do tàn dư của bão Haikui tiếp tục ở miền Nam Trung Quốc ngày thứ bảy liên tiếp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày của người dân.
Theo Reuters, ngày 11-9, mưa lớn ảnh hưởng từ cơn bão bước sang ngày thứ 7 ở miền Nam Trung Quốc, làm ngập lụt các khu vực trũng thấp, khiến nhiều người dân mắc kẹt.
Trái đất đang trải qua mùa hè nóng nhất ở Bắc bán cầu từ trước đến nay, với tháng 8 ấm áp kỷ lục đánh dấu một mùa nhiệt độ khắc nghiệt và nguy hiểm.
Trận cháy rừng biến thị trấn Lahaina - nơi từng là viên ngọc quý của bang Hawaii (Mỹ) - thành đống đổ nát. Đó là trận cháy rừng kinh hoàng nhất nước Mỹ trong hơn 100 năm qua.
Cơ quan môi trường Jakarta của Indonesia cho biết đang sử dụng 3 chiến lược để kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng ở thủ đô do mùa khô. Quyết định được đưa ra sau khi Jakarta đã trở thành thành phố lớn ô nhiễm nhất thế giới, theo bảng xếp hạng của Công ty giám sát chất lượng không khí IQAir.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang đặt cược vào công nghệ loại bỏ CO2 khỏi không khí để giúp ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Cháy rừng trên đảo Maui và Đảo Lớn của Hawaii đã giết chết hàng chục người, buộc hàng ngàn cư dân và khách du lịch phải sơ tán, đồng thời tàn phá thành phố nghỉ mát lịch sử Lahaina. Dưới đây là một số câu hỏi và câu trả lời chính về thảm họa.
Nhiều khu vực ở Nam Mỹ đang trải qua đợt nắng nóng trái mùa bất thường mặc dù thời điểm này đang là mùa đông ở nam bán cầu, làm dấy lên lo ngại về thời tiết ngày càng khó đoán định và khắc nghiệt hơn trong tương lai.
Những trận mưa như trút ở thủ đô của Trung Quốc đã phá vỡ nhiều kỷ lục khí tượng.
Chuyên gia về khí hậu cho rằng biến đổi khí hậu sẽ vượt qua 'ngưỡng không thể quay lại,' nếu chúng ta tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch và hun nóng hành tinh.
Nằm cách xa vùng mùa hè khắc nghiệt của Bắc bán cầu, các quốc gia Nam Mỹ vẫn hứng chịu những đợt nắng nóng kỷ lục dù đang ở giữa mùa đông.
Iran tuyên bố rằng thứ Tư, thứ Năm tuần này sẽ là ngày nghỉ lễ vì 'nắng nóng chưa từng thấy', đồng thời yêu cầu người già và những người có tình trạng sức khỏe không tốt ở trong nhà.
Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách 'mạnh tay' và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.
Các nhà nghiên cứu hôm thứ Ba (25/7) cho biết, nắng nóng thiêu đốt trên toàn cầu, đặc biệt ở Bắc Mỹ và châu Âu trong tháng này, sẽ 'hầu như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu do con người gây ra.