Mưa lớn do tàn dư của bão Haikui tiếp tục ở miền Nam Trung Quốc ngày thứ bảy liên tiếp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày của người dân.

Mưa bão tàn phá Trung Quốc ngày thứ 7 liên tiếp

Theo Reuters, ngày 11-9, mưa lớn ảnh hưởng từ cơn bão bước sang ngày thứ 7 ở miền Nam Trung Quốc, làm ngập lụt các khu vực trũng thấp, khiến nhiều người dân mắc kẹt.

Kỷ lục nắng nóng chưa dừng lại

Trái đất đang trải qua mùa hè nóng nhất ở Bắc bán cầu từ trước đến nay, với tháng 8 ấm áp kỷ lục đánh dấu một mùa nhiệt độ khắc nghiệt và nguy hiểm.

Nguyên nhân vụ cháy rừng kinh hoàng ở Hawaii

Trận cháy rừng biến thị trấn Lahaina - nơi từng là viên ngọc quý của bang Hawaii (Mỹ) - thành đống đổ nát. Đó là trận cháy rừng kinh hoàng nhất nước Mỹ trong hơn 100 năm qua.

Jakarta áp dụng 3 chiến lược mới giảm ô nhiễm không khí

Cơ quan môi trường Jakarta của Indonesia cho biết đang sử dụng 3 chiến lược để kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng ở thủ đô do mùa khô. Quyết định được đưa ra sau khi Jakarta đã trở thành thành phố lớn ô nhiễm nhất thế giới, theo bảng xếp hạng của Công ty giám sát chất lượng không khí IQAir.

Mỹ đặt cược vào công nghệ hút CO2 khỏi không khí

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang đặt cược vào công nghệ loại bỏ CO2 khỏi không khí để giúp ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.

Cháy rừng ở Hawaii bắt đầu như thế nào và đã hủy diệt những gì?

Cháy rừng trên đảo Maui và Đảo Lớn của Hawaii đã giết chết hàng chục người, buộc hàng ngàn cư dân và khách du lịch phải sơ tán, đồng thời tàn phá thành phố nghỉ mát lịch sử Lahaina. Dưới đây là một số câu hỏi và câu trả lời chính về thảm họa.

Nam Mỹ hứng chịu đợt nắng nóng khốc liệt giữa mùa đông

Nhiều khu vực ở Nam Mỹ đang trải qua đợt nắng nóng trái mùa bất thường mặc dù thời điểm này đang là mùa đông ở nam bán cầu, làm dấy lên lo ngại về thời tiết ngày càng khó đoán định và khắc nghiệt hơn trong tương lai.

Bắc Kinh có thể học được gì từ trận lụt tồi tệ nhất trong 140 năm?

Những trận mưa như trút ở thủ đô của Trung Quốc đã phá vỡ nhiều kỷ lục khí tượng.

Hậu quả thảm khốc nếu thế giới tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Chuyên gia về khí hậu cho rằng biến đổi khí hậu sẽ vượt qua 'ngưỡng không thể quay lại,' nếu chúng ta tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch và hun nóng hành tinh.

Mùa đông ở Nam Mỹ 'biến mất' vì El Nino

Nằm cách xa vùng mùa hè khắc nghiệt của Bắc bán cầu, các quốc gia Nam Mỹ vẫn hứng chịu những đợt nắng nóng kỷ lục dù đang ở giữa mùa đông.

Iran cho nghỉ lễ hai ngày vì 'nắng nóng chưa từng thấy'

Iran tuyên bố rằng thứ Tư, thứ Năm tuần này sẽ là ngày nghỉ lễ vì 'nắng nóng chưa từng thấy', đồng thời yêu cầu người già và những người có tình trạng sức khỏe không tốt ở trong nhà.

Thế giới cần hành động mạnh mẽ để cắt giảm mức phát thải khí nhà kính

Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách 'mạnh tay' và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.

Nghiên cứu: Nắng nóng toàn cầu 'gần như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu

Các nhà nghiên cứu hôm thứ Ba (25/7) cho biết, nắng nóng thiêu đốt trên toàn cầu, đặc biệt ở Bắc Mỹ và châu Âu trong tháng này, sẽ 'hầu như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu do con người gây ra.

Phát hiện vùng đất 'khủng khiếp' ở châu Mỹ

Các nhà khoa học đã xác định được một điểm tử thần luôn bị thiêu đốt bởi ánh nắng mạnh nhất và hứng chịu bức xạ khủng khiếp y hệt phiên bản địa ngục của Trái Đất: Sao Kim.

Hy Lạp, Italia, Mỹ đối mặt với những đợt nắng nóng kỷ lục mới

Theo Reuters, ngày 22-7, Hy Lạp đối mặt với kỳ nghỉ cuối tuần nóng nhất của tháng 7 trong vòng 50 năm qua, với nhiệt độ trên 40 độ C.

Hy Lạp đương đầu với đợt nắng nóng dài ngày nhất trong lịch sử

Ngày 22/7, Hy Lạp đương đầu với kỳ nghỉ cuối tuần tháng 7 nóng nhất trong 50 năm qua, với nhiệt độ được dự báo sẽ vượt mức 40 độ C, trong bối cảnh hàng chục triệu người ở Bắc Bán cầu đang trải qua đợt nắng nóng khắc nghiệt mùa Hè khi thế giới tiến tới ghi nhận kỷ lục tháng 7 nóng nhất từ trước tới nay.

Tháng 7 có thể là tháng nóng nhất trong hàng trăm năm qua

Tháng 7/2023 dự kiến sẽ là tháng nóng nhất Trái Đất từng trải qua khi khắp thế giới đang phải chống chọi với những đợt nắng nóng kỷ lục. Nhiệt độ không khí toàn cầu đã tăng lên trong tháng này, với ngày 3/7 là ngày nóng nhất hành tinh từ trước đến nay.

Tháng 7/2023 là tháng nóng nhất trong hàng nghìn năm qua

Tháng 7/2023 có thể là tháng nóng nhất của thế giới trong hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm qua. Đây là nhận định của Nhà khí hậu học hàng đầu của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA).

Nhà khoa học NASA: Tháng 7/2023 có thể là tháng nóng nhất trong hàng trăm năm qua

Nhà khí hậu học hàng đầu của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), ông Gavin Schmidt nhận định tháng 7/2023 có thể là tháng nóng nhất của thế giới 'trong hàng trăm, thậm chí hàng nghìn' năm qua.

Thế giới đang hứng chịu tháng 7 nóng nhất lịch sử

Đài quan sát Khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, thế giới đang trên đà trải qua tháng 7 nóng nhất kể từ khi cơ quan này đo nhiệt độ trong bối cảnh tình trạng biến đổi khí hậu đang làm trầm trọng thêm.

Lũ lụt nghiêm trọng cùng lúc ở nhiều quốc gia 'sẽ diễn ra phổ biến hơn'

Các nhà nghiên cứu cho biết lũ lụt nghiêm trọng đồng thời ở nhiều quốc gia cùng lúc sẽ xảy ra với tần suất phổ biến hơn.

Lời cảnh báo gắt của thiên nhiên

Nhiệt độ trung bình của Trái đất đạt tới mức cao chưa từng thấy 17,18 độ C vào ngày 6/7, ngày thứ ba liên tiếp phá vỡ kỷ lục toàn cầu. Các nhà khoa học cảnh báo thế giới 'vượt ngưỡng chịu đựng' về biến đổi khí hậu.

Dùng trí tuệ nhân tạo dự báo thời tiết: Con dao hai lưỡi có đáng dùng?

Trong nhiều thập niên, các bản tin thời tiết buổi sáng đã dựa trên cùng một loại mô phỏng truyền thống. Giờ đây, dự báo thời tiết đã sẵn sàng gia nhập hàng ngũ các ngành được cách mạng hóa bởi trí tuệ nhân tạo (AI).

Nhiều nơi ở Mỹ nắng như đổ lửa, cư dân được khuyến cáo để mắt hàng xóm

Nhiệt độ khắc nghiệt lên tới 100 độ F (38 độ C) khiến hàng triệu người nhận cảnh báo nhiệt độ cực đoan và các sự kiện ngoài trời bị hủy bỏ.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Thời gian đã hết

Mức độ và tần suất của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt ngày càng gia tăng là dấu hiệu cảnh báo: Dường như loài người đang thất bại trong cuộc chiến lớn nhất của mình.

Lũ lụt nghiêm trọng tấn công nhiều quốc gia cùng lúc

Theo giới chức trách và báo cáo địa phương, mưa lớn đã gây lũ lụt chết người ở miền bắc Ấn Độ vào cuối tuần qua.

Nhiệt độ đang vượt tầm kiểm soát

Các chuyên gia khí hậu cho biết, mục tiêu giữ cho sự nóng lên toàn cầu trong dài hạn ở mức 1,5 độ C đang vượt quá tầm với, khi các quốc gia không thể đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng hơn sau nhiều tháng nắng nóng kỷ lục trên đất liền và trên biển.

Thế giới vừa phải trải qua ngày nóng nhất lịch sử

Thế giới đã ghi nhận ngày nóng nhất từ trước đến nay vào ngày 3/7 khi nhiệt độ tăng cao trên toàn cầu, theo dữ liệu do Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ (NCEP) công bố.

Chuyên gia Nga: 30% dân số toàn cầu có thể phải di cư vì biến đối khí hậu

Biến đổi khí hậu đã khiến nhiệt độ tại một số vùng ở Nga như Krasnodar lên tới hơn 40 độ C vào mùa Hè, khiến nơi này không còn phù hợp cho một bộ phận người cao tuổi.

30% dân số toàn cầu có thể phải di cư vì biến đổi khí hậu

Theo chuyên gia khí hậu học người Nga Alexei Kokorin, trong kịch bản biến đổi khí hậu xấu nhất, gần 3 tỷ người - tương đương khoảng 30% dân số thế giới - sẽ phải di cư do vấn đề khí hậu.

30% dân số toàn cầu có thể phải dịch chuyển nơi cư trú vì biến đổi khí hậu

Nhà khí hậu học người Nga Alexei Kokorin ngày 2/7 cho rằng, theo kịch bản biến đổi khí hậu xấu nhất, gần 3 tỷ người - tương đương khoảng 30% dân số thế giới - sẽ phải di cư vì vấn đề khí hậu vào cuối thế kỷ này.

Hạn hán ở Mỹ có nguy cơ thúc đẩy lạm phát lương thực

Sau Covid-19 và chiến sự Nga – Ukraine, chi phí thực phẩm bắt đầu có dấu hiệu giảm bớt. Giờ đây, một đợt hạn hán trên khắp vựa bánh mì của Mỹ là mối đe dọa thúc đẩy lạm phát lương thực.

Các chuyên gia cho biết khí hậu khó có thể trở lại như trước

Các chuyên gia khí hậu cho biết, mục tiêu giữ cho sự nóng lên toàn cầu trong dài hạn ở mức 1,5 độ C đang vượt quá tầm với. Việc các quốc gia không thể đặt ra các mục tiêu tham vọng hơn mặc dù có nhiều tháng nắng nóng kỷ lục gần đây đã phần nào chứng minh điều này.

Bốn xu hướng thời tiết cực đoan đáng báo động trên toàn cầu

Nhiệt độ tăng vọt. Các đại dương nóng bất thường. Mức độ ô nhiễm carbon trong khí quyển cao kỷ lục và băng biển ở Nam Cực tan nhanh kỷ lục.

Nắng nóng khắp toàn cầu đang viết lại lịch sử khí hậu thế giới

Nhiệt độ toàn cầu đã tăng nhanh đến mức lập kỷ lục trong tháng 6, dấu hiệu đáng ngại của cuộc khủng hoảng khí hậu trước thềm El Nino. Hơn nữa, đợt nắng nóng khốc liệt này đang viết lại lịch sử khí hậu thế giới.

Nhiệt độ đại dương cao chưa từng thấy

Các đại dương trên thế giới đang xô đổ mọi kỷ lục về nhiệt độ trong gần 200 năm trở lại đây, đe dọa gia tăng hình thái thời tiết cực đoan và nguy cơ mực nước biển dâng cao.

Vì sao bầu trời New York rực cam như Hỏa tinh

Hiện tượng tán xạ ánh sáng, do các hạt li ti phát tán sang Mỹ từ các đám cháy rừng ở Canada, là nguyên nhân bầu trời bờ Đông nước Mỹ có màu cam kỳ lạ.

Nền nhiệt ở vùng lạnh giá Siberia tăng kỷ lục gây ra nhiều lo ngại

Mặc dù mới chỉ đầu tháng 6, nhưng nền nhiệt ghi nhận được ở khắp các vùng ở Siberia đã tăng kỷ lục.

Đông Nam Á đối mặt với đợt nắng nóng thế kỷ

Trong một báo cáo gần đây từ World Weather Attribution (WWA), một nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết đợt nắng nóng xảy ra hồi tháng 4 vừa rồi ở Đông Nam Á là sự kiện 200 năm mới có một lần và 'hầu như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu.

Xứ sở băng giá Siberia 'đổ mồ hôi' vì sóng nhiệt kỷ lục

Hàng chục kỷ lục về nắng nóng đã bị xô đổ tại xứ sở băng giá Siberia, sau khi nhiệt độ tăng trên mốc 37,7 độ C.

Các nước Đông Nam Á cần chủ động giải pháp ứng phó nắng nóng

Theo các chuyên gia, là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu, các nước Đông Nam Á cần chủ động hơn nữa trong việc tìm cách thích nghi cùng với cải thiện khả năng dự báo để có thể hành động ứng phó với nắng nóng.