Sau 50 năm phục vụ, xe tăng chiến đấu chủ lực T-80 của Nga, được mệnh danh là 'thanh kiếm quý không bao giờ cũ', đã ghi điểm 8-0 trong chiến đấu ở chiến trường ác liệt Ukraine.
Dù T-90M được đánh giá là rất hiệu quả trên chiến trường Ukraine, nhưng việc Nga lựa chọn đẩy mạnh sản xuất T-80 đã khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Truyền thông Nga cho biết, nước này sẽ khởi động sản xuất hàng loạt xe tăng T-80 ở phiên bản nâng cấp.
IS-3 đã tạo nên một làm sóng chạy đua sản xuất xe tăng hạng nặng ở phương Tây, tuy nhiên sự thật về sức mạnh của xe tăng này lại rất thất vọng.
Vào những năm 1950, các nhà khoa học quân sự Liên Xô lên kế hoạch chế tạo một loại xe tăng mới có thể hoạt động ở môi trường nhiễm phóng xạ, đầm lầy... Theo thiết kế, mẫu xe tăng này giống 'đĩa bay'.
Với thiết kế giống một chiếc đĩa bay, xe tăng Obiekt 279 là cỗ thiết giáp có hình dáng kỳ quặc nhất trong lịch sử quân sự thời hiện đại.
Có khả năng khai hỏa liên tục 12 phát/giờ, bắn đi những quả đạn hạt nhân nặng 750 kg xa tới 45 km, 2B1 Oka chính là siêu pháo hạt nhân đáng sợ nhất từng được con người chế tạo.
Kommuna là tàu cứu hộ tàu ngầm phục vụ cho Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga.
Với bốn bánh xích và hệ thống nhắm mục tiêu tiên tiến, Object 279 có lẽ là thiết kế xe tăng hạng nặng cuối cùng của Chiến tranh Lạnh. 'Siêu phẩm' này vừa vận hành trở lại.
Trang web quân sự 'Defense Blog' ngày 8/2 đưa tin, Nga tiếp tục điều lực lượng đến biên giới Ukraine, thậm chí cả pháo tự hành 203mm có khả năng bắn đạn hạt nhân chiến thuật ra biên giới với Ukraine.
Trong suốt nhiều năm rất ít người tin rằng, kíp lái xe tăng KV-1 của thượng úy Zinovy Kolobanov 80 năm trước từng hạ gục 22 xe tăng địch chỉ trong nửa giờ đồng hồ.
Năm 1957, Liên Xô hạ thủy Lenin - tàu phá băng nguyên tử đầu tiên trên thế giới, đánh dấu kỷ nguyên thống trị của loại tàu này trên biển Bắc Băng Dương.
Không rõ khẩu siêu pháo bắn đạn hạt nhân của Liên Xô này là dự án thất bại hay là một loại 'vũ khí giả' được Moscow tạo ra chỉ để dọa NATO.
Có khả năng bắn liên tục 12 phát trong một giờ, đẩy đi những quả đạn hạt nhân mang sức công phá lớn, dẫu vậy pháo hạt nhân 2B1 Oka lại là mẫu vũ khí thất bại của Liên Xô khi không đủ điều kiện biên chế chiến đấu.
Dù không được sản xuất loạt nhưng những gì thu được từ dự án xe tăng xích kép không phải là 'vô bổ'.
Dự án vũ trang vũ khí hạt nhân chiến thuật cho các phương tiện bọc thép của Liên Xô đã bị chết yểu vì một loạt lý do và bất cập.