Theo sách Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành & phát triển (Nhà xuất bản Đồng Nai, 1998): 'So với trước năm 1954, công nghiệp của hai tỉnh Biên Hòa và Long Khánh phát triển hơn nhiều lần. Lần đầu tiên, một khu kỹ nghệ (KKN) nhiều ngành có quy mô lớn nhất miền Nam ra đời, các máy móc thiết bị hiện đại sản xuất nhiều mặt hàng đáp ứng phần nào nhu cầu xã hội, bảo đảm cung ứng một phần hậu cần cho quân đội Sài Gòn, mỗi năm có thể tiết kiệm khoảng 18 triệu đô la, nhưng quan trọng hơn, nó giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong tỉnh và giải quyết công ăn việc làm cho dân chúng…'.
Nơi con đường đi qua có những địa danh lịch sử, có người chiến sĩ cảm tử từng ôm bom ba càng lao vào xe tăng địch. Đây cũng là con đường được nhắc đến trong bài thơ (sau này được phổ nhạc) Con đường xưa em đi. Con đường ấy nằm ở phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa...
Trong khi chờ đợi quy định chính thức về định mức chi phí tái chế, một số nhà sản xuất, nhập khẩu nhanh nhạy, có tầm nhìn xa đã chủ động thực hiện những bước đi mạnh dạn nhằm nắm bắt thời cơ.
Sáng 1- 6, PV Báo SGGPO đã trở lại làng cá Tân Mai (TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) để ghi nhận tình hình nuôi cá lồng bè của các hộ dân sau vụ việc cá chết hàng loạt.
Sau gần 14 năm được cấp phép, dự án Nhà máy giấy Tân Mai Kon Tum với vốn đầu tư gần 80 triệu USD (khoảng 1.900 tỷ đồng) vẫn chưa thể hoàn thành, ngoại trừ những lần điều chỉnh gia hạn và cam kết. Năm 2009, Nhà máy Tân Mai Kon Tum chính thức khởi công ở TT. Đắk Tô, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum. Dự án được triển khai trên diện tích 157 héc-ta, với công suất dự kiến là 130.000 tấn/năm, đến năm 2012 nâng công suất lên 200.000 tấn/năm. Đây là dự án triệu đô hiếm hoi ở tỉnh Kon Tum thời điểm đó nên nhận được nhiều kỳ vọng.
Chiều 2/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam, Hội đồng Thương mại và Đầu tư Thụy Điển (Business Sweden), UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng tổ chức Chương trình 'Tiên phong đột phá' nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác Thụy Điển-Việt Nam về lĩnh vực phát triển bền vững.
Trong các đợt thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp ngành sách, dường như nhà đầu tư chỉ chú ý tới yếu tố… đất đai.
Công ty CP Tập đoàn Tân Mai (Giấy Tân Mai) là một trong những doanh nghiệp sản xuất giấy có bề dày truyền thống hơn 60 năm. Những năm gần đây, Giấy Tân Mai đã nỗ lực vượt qua khó khăn để khôi phục và ổn định sản xuất, xác định chiến lược phát triển với tầm nhìn dài hạn. Giấy Tân Mai luôn nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước, đồng thời tạo sinh kế ổn định cho cán bộ, công nhân viên, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.