Đười ươi biết dùng cây thuốc để tự điều trị vết thương

Một con đười ươi biết tự nhai cây thuốc và đắp lên vết thương trên mặt, sau 2 tháng, vết thương hoàn toàn lành lặn như chưa có chuyện gì xảy ra.

Cải thiện năng suất cây trồng trên sao Hỏa mô phỏng

Để các căn cứ của con người trong tương lai trên Sao Hỏa có thể tự duy trì, nguồn thực phẩm tự trồng đáng tin cậy sẽ là điều bắt buộc. Sẽ quá tốn kém và rủi ro nếu dựa vào việc để tên lửa vận chuyển lương thực từ Trái đất lên sao Hỏa. Với suy nghĩ này, các nhà khoa học đang tìm cách tối ưu hóa hoạt động canh tác trong không gian.

Con đười ươi nổi tiếng toàn cầu vì khả năng 'chữa lành'

Các nhà khoa học cho biết con đười ươi Sumatra đực tên Rakus đã chọn lọc những chiếc lá và nhai chúng, trước khi bôi chính xác hỗn hợp thu được lên vùng bị thương bên dưới mắt phải.

Bắt được cá chép đột biến khổng lồ nặng 33kg ở Anh Quốc

Cá chép được liệt kê vào danh sách những loài cá nhỏ ở nước ngọt nhưng với cân nặng lên tới 33kg, con cá chép khổng lồ này thực sự gây kinh ngạc với người xem.

Canada cảnh báo về loại giun dẹp đầu búa độc hại nguồn gốc Đông Nam Á

Một loài giun dẹp đầu búa có khả năng dài tới 1m đã được phát hiện ở Ontario, Canada. Các chuyên gia cảnh báo, loài giun có nguồn gốc từ vùng Đông Nam Á này khá độc hại, có thể là mối đe dọa cho trẻ nhỏ và vật nuôi.

Ong sống dưới nước

Nhà sinh vật học Sabrina Rondeau ở Đại học Ottawa (Canada) vô tình phát hiện ong nghệ có thể sống nhiều ngày dưới nước; khi cô đang làm thí nghiệm sự ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đối với ong nghệ vào năm 2021.

Hội chứng cơ thể tự sinh cồn hiếm gặp

CNN đưa tin vào đầu tuần qua, một công dân Bỉ đối mặt với cáo buộc lái xe khi say xỉn được tuyên trắng án vì người này mắc hội chứng tự sinh cồn (ABS) hiếm gặp.

Huyền thoại về loài rắn có nọc độc làm tan thịt người

Không chỉ gây phù nề, suy thận, xuất huyết não…, nọc độc rắn hổ lục đầu giáo vàng có thể làm tan thịt con mồi, thậm chí cả con người.

Clip: Đàn sư tử mạo hiểm săn cả cá sấu sông Nile khổng lồ

Do số lượng thành viên quá lớn nên việc săn bắt hươu, linh dương không thể đủ lấp đầy những chiếc bụng đói của các thành viên trong đàn sư tử. Để sinh tồn, chúng bắt buộc phải tìm đến những mục tiêu lớn hơn, nguy hiểm hơn.

Loài côn trùng phản ánh tác động tới đa dạng sinh học của khu vực Amazon

Loài bướm 'rất nhạy cảm, ngay cả với những thay đổi nhỏ trong hệ sinh thái,' vì thế có thể coi là 'chỉ số sinh học' phản ánh sức khỏe của hệ sinh thái xung quanh chúng.

Nhóm người lôi gấu con từ trên cây xuống để chụp ảnh chung

Một nhóm người ở Bắc California (Mỹ) đã bị video ghi lại hành động kéo hai chú gấu con từ trên cây xuống để chụp ảnh, CBS News đưa tin hôm 18/4.

Sinh vật màu tím có thể đang sống trên nhiều hành tinh khác

Các nhà sinh vật học vũ trụ Mỹ đã khoanh vùng được dạng sự sống phổ biến nhất mà chúng ta có thể tìm thấy ở các ngoại hành tinh.

Xác định 3 loài kangaroo cổ đại mới

Các nhà khoa học đã xác định được 3 loài kangaroo khổng lồ mới sống từ 5 triệu đến 40.000 năm trước, một trong số đó có loài kích thước gấp đôi những con kangaroo lớn nhất hiện nay.

Rắn hổ mang chúa: 'Hung thần' của loài bò sát

Rắn hổ mang chúa là một trong những sát thủ săn mồi nguy hiểm và đáng sợ nhất trong tự nhiên.

Cá vàng độc dị và loạt 'quái ngư' khủng bị con người tóm gọn

Trong thời gian qua, nhiều 'quái ngư' khủng được con người tóm gọn. Không chỉ to lớn, một số sinh vật là những loài cực hiếm, có vẻ ngoài kỳ lạ.

Loài hoa tuyệt đẹp, đáng sợ khi héo và chứa nhiều chất độc hại

Loài hoa này khi mới nở, mang màu sắc tươi tắn nhưng khi héo tàn lại hóa thành hình dạng đầu lâu khiến người lần đầu chứng kiến không khỏi hoảng sợ.

Kỳ lạ loài cây có chân, 'đi bộ' hàng chục mét mỗi năm

Một loài cây kỳ lạ được biết đến với khả năng 'đi bộ' đã thu hút sự tò mò của nhiều người, nhưng các nhà khoa học có quan điểm khác nhau về hiện tượng này.

Giải mã hiện tượng lạ khi nhật thực xảy ra

Một số loài động vật có hành vi bất thường khi nhật thực xảy ra. Một số điều bí ẩn có thể sẽ được giải đáp thông qua nhật thực toàn phần năm 2024.

Con người mất toàn bộ lông trên cơ thể, nhưng vẫn giữ được lông trên đầu và các bộ phận riêng tư, tại sao lại như vậy?

Có câu nói rằng con người không có lông, rõ ràng là có vấn đề. Thông qua tính toán chính xác của các nang tóc, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tóc của con người cực kỳ giống với tinh tinh, điểm khác biệt duy nhất là khỉ đột có những sợi lông tương đối cứng trên khắp cơ thể.

Nhà sinh vật học 22 tuổi đối đầu Ý Nhi tại Miss World 2025

Hồ sơ đối thủ mới nhất của Miss World Vietnam - Huỳnh Trần Ý Nhi đang nhận được sự quan tâm.

Hàng triệu sinh vật màu xanh kỳ lạ dạt bờ biển Mỹ

Hàng triệu sinh vật màu xanh kỳ lạ đã trôi dạt vào những bãi biển đầy đá từ Oregon đến California (Mỹ) trong mùa xuân năm nay, gây bất ngờ cho nhiều khách du lịch.

Cúm gia cầm có phải là nguyên nhân khiến hàng nghìn con chim cánh cụt chết ở Nam Cực?

Đại học Liên bang Australia cho biết, các nhà nghiên cứu đang nghi ngờ virus cúm gia cầm H5N1 là nguyên nhân khiến chim cánh cụt bị chết và kết quả chính xác dự kiến sẽ có trong vài tháng tới sau khi tiến hành các xét nghiệm khoa học.

Đi tìm nguyên nhân khiến hàng nghìn con chim cánh cụt bị chết ở Nam Cực

Liệu cúm gia cầm có phải là nguyên nhân khiến hàng nghìn con chim cánh cụt bị chết ở Nam Cực không? Các nhà nghiên cứu đang đi tìm đáp án cho câu hỏi trên sau chuyến thám hiểm tháng trước phát hiện ít nhất 532 con chim cánh cụt Adelie chết, thậm chí con số thực tế có thể lên tới hàng nghìn.

Cần thủ câu được con cá mú 'siêu to khổng lồ' nặng gần 160 kg

Con cá mú Warsaw với tuổi đời 50 năm, nặng gần 160 kg, bị cắn câu ở độ sâu khoảng 180 m.

Người đàn ông câu được cá hải tượng long nặng 113kg trên sông Amazon

Sau một hồi vật lộn, người đàn ông cũng câu được con cá hải tượng long khổng lồ nặng hơn 113kg trên sông Amazon.

Loài hổ quý hiếm bậc nhất thế giới, Việt Nam tự hào sở hữu

Hổ Đông Dương, được xem là một trong những loài hổ quý hiếm nhất thế giới, đang đối diện với tình trạng nguy cấp ở Việt Nam.

Hình ảnh con trăn lớn nhất thế giới bị bắn chết sau 1 tháng được phát hiện

Sau 1 tháng được phát hiện, con trăn lớn nhất thế giới Ana Julia dài 7,92m bị thợ săn bắn chết hôm 24/3 tại rừng nhiệt đới Amazon của Brazil.

Con trăn xanh khổng lồ được phát hiện bị bắn chết trên sông

Con trăn Anaconda khổng lồ lớn nhất thế giới dài 8 mét, nặng 200kg được các nhà khoa học phát hiện vào tháng trước đã bị giết chết trên sông Amazon.

Vừa được tìm thấy tháng trước, con trăn khổng lồ nặng 200kg dài gần 8m đã bị bắn gục

Vậy là chỉ sau 1 tháng được phát hiện, xác con trăn khổng lồ có tên Ana Julia đã được tìm thấy tại khu rừng nhiệt đới Amazon ở Brazil.

Phát hiện trăn Anaconda khổng lồ dài 8 mét, nặng 200kg chết trên sông

Con trăn Anaconda khổng lồ lớn nhất thế giới dài 8 mét, nặng 200kg được phát hiện đã bị giết chết trên sông.

Các nhà khoa học tái tạo loài san hô nguy cấp trong phòng thí nghiệm

Tại các phòng thí nghiệm trên khắp Florida (Mỹ), các nhà sinh vật học đang tiến hành tái tạo những rạn san hô nhằm ngăn chặn sự suy giảm về số lượng do bệnh dịch.

Loài đầu tiên tự có giới tính: 'Con lai của sinh vật ngoài hành tinh'

Các nhà khoa học đã xác định được nhiễm sắc thể giới tính lâu đời nhất trên Trái Đất - ít nhất 248 triệu năm tuổi - năm trên cơ thể một sinh vật bí ẩn.

Loài rắn mới vừa phát hiện tại Việt Nam có vảy bất thường

Liên quan đến loài rắn mới vừa được phát hiện tại Việt Nam, các nhà khoa học nhận ra 2 cá thể rắn này có những đặc điểm vảy bất thường, khác biệt so với vảy của các loài rắn đã từng được ghi nhận.

Phát hiện hòn đảo đã mất 45 triệu năm, giới khoa học bàng hoàng khi tìm thấy 1 bí mật

Phát hiện tình cờ này có thể mang lại cho các nhà khoa học cái nhìn sâu sắc hơn về sự hình thành hành tinh của chúng ta.

Câu chuyện về một nhà sinh vật học được phong là 'Chiến binh Trái đất'

Khi Constantino (Tino) Aucca Chutas nghe được một người dân Andean địa phương nói về việc sông băng tan chảy và những cánh rừng đang biến mất, ông biết mình phải hành động.

Khả năng mạnh mẽ của AI trong lĩnh vực sinh học

Con người phải mất 134 năm mới phát hiện ra tế bào Norn. Tuy nhiên, vào mùa hè năm ngoái, chỉ trong vòng 6 tuần, thuật toán máy tính ở California đã tự phát hiện ra loại tế bào này.

Vì sao một nhà sinh vật học được phong là Chiến binh Trái đất?

Suốt nhiều năm qua, nhà sinh vật học người Peru Constantino Aucca Chutas dành ba giờ mỗi ngày để trồng cây trên vùng núi Andes.

Loài con trăn khổng lồ 'đáng gờm' trên Trái đất, dài cả 8 mét

Con trăn Anaconda xanh lớn nhất thế giới vừa được phát hiện khi đang ẩn nấp sâu trong khu rừng nhiệt đới Amazon. Nó dài khoảng 8 mét và có đầu to bằng đầu người.

Đoạn clip ghi lại khoảnh khắc một con báo đốm bất ngờ lao ra khỏi bụi rậm và tấn công một hướng dẫn viên du lịch khiến người xem thót tim.

Giật mình 'quái vật' miễn nhiễm phóng xạ ở 'cấm địa' Chernobyl

Sau khi xảy ra vụ nổ lò phản ứng tại nhà máy Chernobyl năm 1986, khu vực xung quanh nhà máy và thị trấn Pripyat trở thành vùng đất chết. Các nhà khoa học mới phát hiện một loài vật miễn nhiễm phóng xạ ở 'cấm địa' Chernobyl.

Lúa ma đe dọa sản lượng gạo của châu Á

Sự xâm lấn của các loài lúa ma, hay còn gọi là lúa cỏ (weedy rice), đang đe dọa nghiêm trọng sản lượng lúa gạo ở châu Á. Các nghiên cứu chỉ ra rằng lúa ma có thể làm sản lượng lúa trên một cánh đồng giảm đến 80%.