Hành THIỀN để giải phóng TÂM

Thiền hành giả gom tâm vào một điểm và cột chặt tâm lâu dài vào điểm duy nhất ấy để phát triển vắng lặng, an lạc. Danh từ Pàli gọi thiền này là samatha bhàvavà, phương pháp trau giồi tâm nhằm làm cho nó trở nên tĩnh lặng. Ta gọi là thiền chỉ, thiền định hay thiền vắng lặng. Lối thiền khác là vipassanà, thiền minh sát -- cũng gọi là thiền quán hay thiền tuệ -- hướng tâm định soi vào đời sống để chứng ngộ thực tướng của vạn pháp.

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng: 'Hạnh phúc của người tu'

Mọi việc làm trên cuộc đời này từ khi sanh ra, lớn lên, rồi già, chết, rõ ràng người ta luôn luôn vật lộn với cuộc sống để hưởng thụ mọi cái vui của cuộc đời. Nhưng khi nó qua rồi, nghĩ lại thấy chính những thứ này hành hạ chúng ta.

Khoa học giải thích việc đạt trạng thái 'thoát tục': Do di truyền hay do rèn luyện?

Nghiên cứu của các nhà khoa học hiện giờ đã cho thấy mức độ cảm giác thoát tục của mỗi người phần lớn do hoàn cảnh trải nghiệm khác nhau và một phần bị ảnh hưởng về mặt di truyền. Họ cũng ghi nhận tác dụng tích cực của cảm giác thoát tục với sức khỏe con người.

Cảnh giới thiền định

Ngồi thiền, ngồi tới lúc trong không có thân tâm, ngoài không có thế giới, xa gần đều trống rỗng thì mới đạt đến chỗ không có ngã tướng, không có nhân tướng, không có chúng sinh tướng, không có thọ giả tướng; cũng là lúc 'tâm quá khứ không có, tâm hiện tại không có, tâm vị lai cũng không có'.

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Chỉ có một con đường duy nhất đưa đến giác ngộ giải thoát đó là hành thiền. Như chúng ta thấy bậc Ðạo Sư của chúng ta trước khi thành đạo, Ngài đã có nhiều kinh nghiệm về thiền như vậy và đã tự mình khám phá ra con đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, cho đến khi thành đạo và ngay cả trước khi Niết bàn Ngài cũng hành thiền định.

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn

Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.

Ý nghĩa cầu an đầu năm

Một năm cũ đi qua với bao vất vả, nặng nhọc, lo âu phiền muộn. Năm mới đến, lòng người tràn đầy ước mơ, hy vọng và chan chứa niềm tin vào cuộc sống mới mẻ hơn, sáng sủa hơn. Đó là tâm trạng chung của tất cả chúng ta khi đối diện với cuộc sống.

Biển số đẹp đã định danh bỗng 'bay màu' trên hệ thống, dân chơi lo sốt vó

Biển số đã thu hồi theo quy định sẽ được giữ trên hệ thống 5 năm. Nhưng gần đây nhiều dân chơi tỏ vẻ hoang mang, vì đã đầu tư mua xe để gắn biển đẹp định danh nhưng lên hệ thống lại không thấy hiển thị biển của mình.

Kỳ quan Phật giáo tạc vào vách đá có 1-0-2 ở Sri Lanka

Còn có tên gọi là đền đá, Gal Viharaya vốn là một phần của một tự viện được Parakramabahu Đại đế (1153-1186) của vương quốc Tích Lan cho xây dựng trong thời kỳ trị vì của mình.

Cảm nghĩ về văn hóa Nhật Bản

Phải chăng ở Nhật Bản, cái mới không đuổi cái cũ đi mà chỉ ghép thêm vào cái cũ, cái cũ lại làm nền cho cái mới phát triển?

Người chuyển tải hình ảnh lửa từ bi đến toàn thế giới

Sáu mươi năm đã trôi qua, tấm hình Hòa thượng Thích Quảng Đức ngồi nhập định trong biển lửa do phóng viên Malcolm Browne chụp vẫn là tấm ảnh lịch sử, vi diệu, có giá trị vượt thời gian, tạo nhiều cảm xúc trên thế giới.

Đưa phẩm chất tỉnh thức vào sự nghiệp

Tạ Minh Tuấn (sinh năm 1988), Chủ tịch TMT Group, đồng thời là một người thực hành Phật pháp. Ngoài kinh doanh, trước đây anh còn đảm nhiệm nhiều vai trò trong các tổ chức kết nối hoạt động cộng đồng.

Khánh đá ngân vang như chuông đồng ở ngôi chùa cổ ngàn năm

Chùa Long Cảm ở huyện Hà Trung, Thanh Hóa được xây dựng thời nhà Lý năm 1020 đến nay hiện lưu giữ đôi khánh đá có tiếng ngân vang như chuông đồng.

Chuyến hành hương 16 năm của Đường Tăng

Một trong những nhà thám hiểm sớm nhất ghi chép về những chuyến đi của mình là một tu sĩ Phật giáo tên là Huyền Trang.

Đi tìm mùa xuân

Trên bước đường tu, bắt đầu đi tìm mùa xuân là chúng ta nhìn cái đẹp và tìm cái đẹp để lòng chúng ta luôn đẹp, luôn có mùa xuân là xuân lòng bất diệt.

Trong chúng có người bất tịnh Thế Tôn không thuyết giới

Lý do Đức Phật không tụng Giới bổn là theo luật định, hội chúng nghe thuyết giới phải toàn Tỳ-kheo có phạm hạnh trong sạch. Khi một vị mất tư cách Tỳ-kheo thì không được ngồi trong chúng, phải ra ngoài.

Bóng mát bảo thụ ở Bồ Đề Đạo Tràng

Nằm ở trung tâm phường Châu Phú A, thành phố lễ hội Châu Đốc (tỉnh An Giang), chùa Bồ Đề Đạo Tràng trở thành điểm đến rất quen thuộc. Ngoài mang lại niềm tin tâm linh, nơi đây còn chứa nhiều 'Quốc bảo'…

'Trái tim Không': Sách mới mùa Phật đản của nữ nhà văn Phan Việt

Nếu ai đó từng đọc các tác phẩm của Phan Việt thì sẽ thấy cuốn sách mới là một thế giới hoàn toàn khác. Sách sẽ khiến người đọc chạm tới 'Trái tim Không' chính mình và sẽ sống một cuộc đời tự do, hạnh phúc mà vẫn tràn ngập tình thương.

Đức Phật khuyên A-la-hán hành Bồ-tát đạo, cầu Vô thượng giác

Có thể nói các vị Bồ-tát lớn thọ sanh đều có chủ ý, vì các Ngài đã chứng Vô sanh, được giải thoát rồi, nhưng hiện lại sinh tử để có điều kiện thực tập pháp Phật giúp trí tuệ tăng thêm và làm thêm việc phước đức.

Đà Nẵng: Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện vừa ký Quyết định số 601/QĐ-BVHTTDL (ngày 3/2/2021) công bố lễ hội truyền thống 'Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn', thuộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tảo tháp Tổ sư Liễu Quán ở núi Thiên Thai, Thừa Thiên Huế

Sáng 2-1 (20-11-Canh Tý), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức tảo tháp Đức Tổ sư Liễu Quán. Tham dự có chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện.

Giải mã biểu tượng con mắt huyền bí ở các ngôi chùa Tây Tạng

Có ba phần phân biệt làm nên biểu tượng đôi mắt huyền bí ở Tây Tạng: Một đôi mắt lớn với lông mày dài phía trên, một dấu chấm xoăn nhỏ giữa hai lông mày và chiếc mũi hình dấu hỏi.

Lặng

Dưới đây là ghi chép sau khi đọc, trải nghiệm qua thực hành các sách nói về Phật giáo hoặc tâm linh, cái được ít, rất ít nhưng dù sao có còn hơn không.

Các chân trời văn hóa: Người Nhật nghĩ gì?

Có nhiều thuyết giải thích tính độc đáo Nhật Bản bằng những yếu tố kinh tế, xã hội, địa lý, lịch sử, chủng tộc, văn hóa...

Sự thay đổi của bộ não dưới tác động của thôi miên

Ngược lại với nhận thức sai lầm phổ biến, thuật thôi miên không phải là khả năng kiểm soát suy nghĩ hay năng lực thần bí nào đó. Với vai trò người thôi miên, bạn chủ yếu cung cấp các hướng dẫn để giúp họ thư giãn và rơi vào trạng thái nhập định, hay ngủ tỉnh.

Chạm tới tầng thức sống nhà phật

Khi nghĩ đến Myanmar, tôi lập tức nghĩ đến chùa Vàng. Có thể tôi không nhớ rõ tên chính xác bất cứ ngôi chùa nào ở đất nước này, nhưng tôi biết rõ, tên ngôi chùa nào cũng bắt đầu bằng chữ vàng.

Quan niệm về tình yêu đồng tính của tầng lớp trí thức Hy Lạp cổ đại

Tình yêu, giới tính và bản năng - ba chủ đề mang tính chất kinh điển, đã được các tác phẩm văn học trên toàn thế giới khai thác không ngừng nghỉ.

BODH GAYA, nơi muộn phiền bỏ lại

Đôi khi chỉ một chuyến đi, bạn sẽ có những chuyển biến rất kinh ngạc về tâm trí và ý thức. Đặc biệt, khi vùng đất ấy mang đầy năng lượng của sự chuyển đổi - đất thiêng Bồ Đề Đạo Tràng

Ngắm kiệt tác tượng Phật thiên thủ thiên nhãn cổ nhất Việt Nam

Có niên đại từ thế kỷ 16, tượng Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Đào Xuyên là bức tượng Quán Thế Âm cổ xưa nhất Việt Nam còn được lưu giữ.

Kỳ bí khu 'rừng Phật' với hàng trăm bức tượng bên cạnh dòng Mekong

Nổi bật với hơn 200 bức tượng Phật khác nhau cả về ngoại hình và kích thước, khu 'rừng Phật' chạy dọc theo triền sông Mekong được đánh giá là một trong những địa danh nổi tiếng bậc nhất của Lào, nằm cách thủ đô Viêng Chăn chừng 10km về phía nam.

Giải mã bí ẩn quanh cuộc đời Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma

Tổ sư Bồ Ðề Ðạt Ma đã thật sự đi vào huyền sử nhân loại, để sống mãi vời sự tôn kính cao cả, trong tâm tưởng của người đời.