Thế nào gọi là nguyên thủy Phật giáo

Thời kỳ Phật học Nguyên thủy, là chỉ cho những học thuyết được truyền thừa tính từ thời gian đức Phật thành đạo và được truyền thừa 3,4 thế hệ cho đến sau khi Ngài nhập diệt, là thời gian nội bộ Phật giáo vẫn chưa phân hóa, tư tưởng còn thống nhất.

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật với nhận thức sáng suốt của Ngài, chấp nhận phần hai của lời phê bình của Sunakkhatta là đúng đắn, vì Pháp Phật dạy, không do ai dạy Ngài, chỉ do tự bản thân tu tập, chính do tự suy luận, chính do tùy thuận trắc nghiệm

Hải Phòng: Lễ rót đồng đúc tôn tượng Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni tại chùa Phương Khánh

Ngày 24-3, chùa Phương Khánh (H.Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng) đã tổ chức Lễ rót đồng đúc tôn tượng Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni và khai mạc lễ hội truyền thống làng văn hóa Hậu Đông năm Giáp Thìn - 2024.

Lắng đọng đêm hoa đăng tưởng niệm Đức Phật nhập Niết-bàn tại tổ đình Vạn Thọ (Q.1)

Hàng trăm ngọn nến thắp lên hòa cùng tiếng kinh trầm bổng của chư Tăng, Phật tử tại tổ đình Vạn Thọ (Q.1, TP.HCM) để tưởng nhớ về những di huấn sau cùng của Đức Phật, nhớ về một đêm đầy ý nghĩa trước khi Ngài nhập vào cõi Niết-bàn.

Khánh Hòa: Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca nhập Niết-bàn tại chùa Long Sơn

Sáng 24-3 (15-2-Giáp Thìn), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hòa đã trang nghiêm tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn tại chùa Long Sơn - Trụ sở Văn phòng Ban Trị sự.

Tưởng niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn

Trước khi Niết bàn, đức Phật nhiều lần hỏi các đệ tử có vấn đề gì cần Ngài giải đáp không? Điều này chứng tỏ Ngài có lòng từ bi bao la rộng lớn, luôn lo lắng cho mọi người trong mọi hoàn cảnh.

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.

Phật Thích Ca và Phật A Di Đà khác nhau thế nào?

Nhiều người tưởng Phật Thích Ca và Phật A Di Đà là một trong khi đây là 2 vị Phật ở 2 thời đại khác nhau; vậy dựa vào đặc điểm nào để phân biệt tượng của các ngài?

Những quan điểm cần 'gác qua một bên'

Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, 'gác qua một bên'. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.

Rằm tháng Giêng tại Candaransi - ngôi chùa Khmer tại TP.HCM

Đông đảo bà con Khmer và Phật tử người Kinh đã đến chùa Candaransi (Q.3, TP.HCM) khánh tuế đến Hòa thượng Danh Lung, Phó ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, trụ trì chùa và tham dự 'Siêu thị 0 đồng', vào sáng 24-2 (rằm tháng Giêng).

Đầu năm du xuân, hành hương về miền đất Phật

Đi thuyền trên sông Hằng, ghé vườn Lộc Uyển (Sarnath), tham quan và đảnh lễ tại tháp Đại Giác,... là những gợi ý thú vị cho chuyến du lịch 'xuất ngoại' Ấn Độ đầu xuân 2024.

Những Chặng Đường Tu Học Của Người Cư Sĩ (Phần 4)

'Pháp Ta không có thời gian, đến để mà thấy'. Lời dạy này cho chúng ta thấy pháp Phật rất thực tế và cụ thể. Bởi vì pháp tu tập có kết quả ngay liền như đức Phật đã dạy: 'Tâm có tham, biết tâm có tham… ' Nếu biết tâm mình có tham thì biết đó là ác pháp, biết đó là ác pháp thì nên mau mau dừng lòng tham đó liền là quý bạn sẽ được giải thoát ngay. Phải không quý phật tử?

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 5

Sự thật, đức Phật tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp trong pháp môn Tứ Chánh Cần.

Đại lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Ngày 13/12 (tức mùng 1/11 năm Quý Mão), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử, thành phố Uông Bí (Quảng Ninh), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2023).

Thành kính đại lễ tưởng niệm 715 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn tại Yên Tử

Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2018) diễn ra ngày 13/12 tại Khu di tích Lịch sử và danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Sáng 13/12, tại Cung Trúc Lâm Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308 - 2023).

Bài pháp vô ngôn

Hai vị Thiền sư Vũ Khắc Minh (Đạo Chân) - Vũ Khắc Trường (Đạo Tâm) không để lại dòng nào viết về bản thân, nhưng đã để lại nhục thân bất hoại như là một bài pháp vô ngôn cho hậu thế.

Hiểu về xá lợi

Xá lợi là phần còn lại sau khi viên tịch hoặc hỏa táng hoặc địa táng hoặc thiền táng. Công năng đặc dị khổ luyện tạo một từ trường cảm ứng khi người chiêm bái có nhân duyên chiêm bái. Có niềm tin thì có linh ứng, nếu không thì chỉ là vật chất bình thường.

Góc nhìn về tiến trình đạo Phật theo tư duy lịch sử tôn giáo (*)

Đức Phật ra đời như ánh hào quang sáng rực làm lóa mắt đi những giá trị hệ tư tưởng chưa được thay đổi nay đã được Thế Tôn làm cho thay đổi, những gì chưa được hiểu biết thì Thế Tôn sẽ cho hiểu biết, những gì chưa được làm sáng tỏ thì Thế Tôn sẽ làm cho sáng tỏ

Cuốn sách 'Trái tim của Bụt' mừng ngày Tiếp nối Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Mừng ngày Tiếp nối Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Thái Hà Books chính thức phát hành cuốn sách quý rất ý nghĩa 'Trái tim của Bụt' với 2 phiên bản đặc biệt và phổ thông.

Phóng to bức tranh Đức Phật nhập Niết bàn, chuyên gia trầm trồ: Chỉ có 2 người không đau khổ

Có 2 nhân vật vô cùng điềm nhiên, không hề đau buồn trong hoàn cảnh này.

Ninh Bình: Lễ tưởng niệm Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN tại tổ đình Kim Liên

Nằm trong chuỗi sự kiện lễ hội 'Thắp sáng tri ân mùa Vu lan năm 2023' do Ban Văn hóa T.Ư và Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Ninh Bình phối hợp tổ chức, ngày 19-8, tại tổ đình Kim Liên - chùa Đồng Đắc đã trang nghiêm diễn ra lễ tưởng niệm 30 năm ngày Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN viên tịch.

Đức Phật 'giác ngộ' về điều gì?

Đức Phật Như Lai hay đức Phật Cồ Đàm là nhân vật lịch sử có thật, người đã được Kinh sách ghi lại về cuộc đời của Ngài từ khi sinh ra đến khi tìm Pháp (sự thật), thực hành giải thoát hoàn toàn và nhập diệt.

Lòng chân thành của Đức Phật

Trong kinh kể lại, đêm Thế Tôn thành đạo dưới cội Bồ-đề, cõi Ta-bà mưa hoa, nhạc trời vang lừng, trần gian ngập tràn trong ánh sáng giác ngộ của Như Lai, vui không tưởng được. Nhưng lạ thay, ngay lúc ấy Thế Tôn lại muốn nhập diệt, một quyết định trái ngược với ý chí xuất gia ban đầu.

Đại lễ Vesak được tổ chức tại nhiều quốc gia trên thế giới

Đối với các Phật tử trên thế giới, Vesak, hay còn gọi là Ngày Đức Phật, Visakha Puja, hay Wesak, là ngày quan trọng nhất trong năm.

Đại lễ Phật đản -Vesak 2023: Lan tỏa mong muốn hòa hợp, vì một thế giới hòa bình

Kỷ niệm Đại lễ Phật đản - Vesak, những người con Phật khắp năm châu lại hân hoan đón mừng sự kiện Đức Phật đản sinh, thành đạo và nhập diệt.

Thông điệp Đại lễ Vesak 2023 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

'Vào thời điểm xung đột này, những lời dạy của Đức Phật về lòng khoan dung, lòng từ bi và phụng sự tha nhân đã trở thành nguồn an ủi và sức mạnh vô cùng to lớn đối với nhân loại'.

Nhiều hoạt động ý nghĩa kính mừng Đại lễ Phật đản 2023

Lễ Phật Đản được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư âm lịch, nhằm kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời. Đại lễ Phật đản năm nay được Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các cấp, các cơ sở thờ tự trong tỉnh chuẩn bị chu đáo, tổ chức trọng thể các hoạt động chào mừng.

Lễ hội đèn rằm tháng Giêng tại chùa Candaransi

Tối rằm tháng Giêng (5-2), tại chùa Candaransi (Q.3, TP.HCM) đã diễn ra lễ kỷ niệm 3 sự kiện lớn của Đức Phật và lễ thắp 1.250 hoa đăng cầu nguyện bình an.

Đoản khúc trắng

Đời sống vốn cay đắng nhiều hơn ngọt ngào, lặn ngụp giữa ba đào để định dạng chính mình, làm điều mình muốn, sống điều mình thích, mỗi người có một chọn lựa. Bàn cân để minh định điều đó, xét cho cùng, chính là đạo đức đời sống. Sự hiện diện của mỗi con người, thật sự có giá trị, không gì khác là chân dung văn hóa của chính họ. Nó là tiếng nói tử tế góp mặt vào cuộc đời này, mặc cho xung quanh lẽ thị phi như là điều tất nhiên. Đời vốn vậy.

'Dậy sớm nhé', anh bạn đi cùng dặn đi dặn lại trước khi về phòng. Anh không dặn thì tôi cũng xác định phải dậy sớm. Lần đầu tiên về đất Phật, được chiêm bái một thánh tích mà hơn 2.500 năm trước Đức Phật đắc đạo, chắc chắn phải dậy sớm, đi trong không khí trong lành rồi.

4 nét vẽ trên đất Phật

Tôi đặt chân đến Ấn Độ, lần đầu tiên, mà cảm giác như đang được trở về với một vùng năng lượng thẳm sâu nào đó bên trong lòng mình. Trở về, chứ không phải là đi tới. Bởi lẽ, những câu chuyện Ấn Độ đã sống trong tôi từ rất lâu rồi, qua những trang sách, những thức nhận từ vài chục năm nay.

'Đây là những gì tôi đã nghe…'

Khi chúng ta tụ tập quanh Đức Phật và nghe Ngài giảng dạy, cảm giác sẽ như thế nào? Theo lời Pascale F.Engelmajer, để tưởng tượng được như thế, chúng ta chỉ cần đọc các bài kinh.

Tám nạn của người tu

Chúng ta tu hành trong hiện tại thì Phật đã nhập diệt lâu xa, đây là nạn lớn. May thay, giáo pháp của Ngài vẫn còn được gìn giữ và lưu truyền.