Kể từ thời điểm lần đầu ra mắt công chúng cho đến nay, sau 24 năm với 3 lần ấn hành - mới nhất là tháng 11-2023, công trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam của GS.Lê Mạnh Thát vẫn còn mang một sức hút rất lớn đối với học giới và công chúng quan tâm.
Chiều ngày 29/12/2023, tại trụ sở Phân viện NCPHVN tại Hà Nội (Phân viện), phái đoàn trường Đại học Tây Lai (University of the west (UWest), Hoa Kỳ) đến thăm và làm việc với Phân viện.
Chiều ngày 22/12/2023, tại trụ sở UB T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.
Chiều 22-12, tại Hội trường Ủy ban T.Ư MTTQVN (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.
Phật Giáo từ xưa đến nay luôn coi trọng sự học, răn dạy Phật tử phải lấy trí tuệ làm sự nghiệp bởi 'Nhân bất học bất trí lý'. Phát huy tinh thần từ bi cứu khổ và nhập thế của đạo Phật, thời gian qua, quỹ Học bổng Nguyệt Trí do Thượng tọa Thích Minh Thuận - Phó trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, đại diện quỹ học bổng đã góp phần không nhỏ đồng hành với công tác khuyến học, khuyến tài trên địa bàn tỉnh tiếp sức cho học sinh nghèo hiếu học.
Ngày 22/12, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng chủ trì Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.
Ngày 13-12, tại Khu di tích Lịch sử và danh thắng Yên Tử, TP Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) diễn ra Đại lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2023) và khánh thành Cung Trúc Lâm Yên Tử.
Trần Nhân Tông là một tính cách lớn, một tâm hồn lớn đối với dân tộc Việt Nam, thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca. Có gì vui.
Sáng 12/12, tại chùa Côn Sơn, thành phố Chí Linh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hải Dương, Ban Quản lý Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.
Sáng 9-12 (27-10-Quý Mão), tại Trường Trung cấp Phật học Hà Nội - chùa Đại Từ Ân (TT.Phùng, H.Đan Phượng), diễn ra trang nghiêm Lễ tưởng niệm 715 năm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn, do chư tôn đức GHPGVN TP.Hà Nội tổ chức.
Đạo Phật nhập thế đã cho phép các phật tử từ các truyền thống khác nhau đến với nhau và làm việc hướng đến các mục tiêu chung theo những cách chưa từng thấy trước đây. Một phần Đạo Phật nhập thế có thể được coi là một phần chính của phong trào liên kết tạo nên tầm vóc Phật giáo Hoa Kỳ ngày càng phát triển.
Ngày 18/11, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức lễ khởi công Dự án tháp Kim Thành (thuộc khu Tổ hợp công viên cảnh quan, văn hóa, tâm linh Kim Thành, phường Duyên Hải, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai).
Sáng 18/11, tại thành phố Lào Cai, Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai khởi công Dự án Tháp Kim Thành, thuộc Khu tổ hợp công viên cảnh quan, văn hóa, tâm linh Kim Thành, thành phố Lào Cai.
Trong mọi hành động của cá nhân và tổ chức Giáo hội Trúc Lâm, Trần Nhân Tông luôn hành động với mục đích vì dân tộc, vì nhân dân
Sự nhập thế của các thiền sư nhà Trần khi đất nước bị quân Nguyên - Mông ba lần xâm lược vẫn đứng lên chống lại kẻ thù. Và khi đất nước thái bình họ lại trở về bản chất thiền sư ngày xưa, tiếp tục tu hành và nghiên cứu, mang sự hiểu biết của mình chỉ dạy cho Nhân dân. Đây là tinh thần nhập thế đặc sắc, độc đáo mà các thiền phái trước chưa thực hiện được. Chính tinh thần nhập thế này đã tạo nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam và cũng là thời đại phát triển hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam. Trải qua thăng trầm của lịch sử, những giá trị nhân bản, văn hóa, chính trị, đạo đức, xã hội tốt đẹp mà Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam tạo dựng vẫn đang âm thầm cố kết sức mạnh nội sinh của dân tộc, hướng tới xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm khẳng định, quá trình phát triển của doanh nghiệp, doanh nhân không thể thiếu sự đồng hành của báo chí...
Sự 'Am hiểu Phật pháp về đạo Phật và nhân quyền' rằng giá trị của con người là vốn có và hơn nữa, phẩm giá thanh cao, đức hạnh của họ chỉ được quyết định bởi hành động của họ chứ không phải được quyết định bởi vận may hay vận rủi ở cuộc đời này.
Hiếm chốn hành hương nào mà thiên nhiên trong lành, nơi linh khí của đất trời hội tụ, nơi mà mọi người đều có thể có cho riêng mình một cuộc 'tẩy trần', 'chữa lành' như tại Yên Tử.
Dưới triều đại vua Lý Nhân Tông trị vì, đất nước đang thời kỳ phát triển, Phật giáo đã trở thành quốc giáo, nhân dân trở thành phật tử. Hàng loạt chùa tháp được xây dựng liên tục, biểu thị cho thành quả của đất nước trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
Theo Phật giáo, từ thiện thường được hiểu là Bố thí và coi đó là một đức hạnh tối quan trọng và luôn là hạnh đứng đầu trong tu tập, hành trì và hoằng dương Phật pháp của cả tăng sĩ lẫn cư sĩ trong mọi tông phái của Phật giáo.
Với tinh thần nhân văn, từ bi của đạo Phật, hàng năm đã có hàng ngàn tăng ni, phật tử tham gia các chương trình hiến máu nhân đạo để góp phần lan tỏa yêu thương tới cộng đồng.
Vừa qua, một đoàn lữ hành bao gồm 150 vị Tăng sĩ và Phật tử Thái Lan đã hoàn thành chuyến hành hương đặc biệt dài 700km để cầu nguyện hòa bình, hay còn gọi là Pad Yatra, từ Trung tâm Thiền Quốc tế Mahabodhi, Ladakh thuộc vùng núi xa xôi của Ấn Độ về phía Bắc Ấn.
Quận Hoàn Kiếm là trung tâm của Thủ đô, mang nhiều ý nghĩa lịch sử, văn hóa. Do vậy, bạn đọc cho rằng Hà Nội tách nhập đơn vị hành chính như thế nào cũng phải giữ quận Hoàn Kiếm.
Sở dĩ tôi đặt vấn đề như vậy là vì có người cho rằng trong thời đại ngày nay, Phật giáo phải nhập thế và người tu phải đi vào đời để hoằng pháp độ sinh thì mới thích hợp. Còn những điều như ẩn tu hay viễn ly đã lỗi thời rồi, không phù hợp với xã hội ngày nay.
Mỗi người dân cần tự nâng cao nhận thức, hiểu biết, để có thái độ ứng xử đúng đắn, sáng suốt trước những sự lây lan của các tín ngưỡng u mê tăm tối.
Bươn bả mãi rồi tôi cũng lần được địa chỉ của một tác giả bài báo. Bài viết ấy có cái tít, Về chữ Thích trong Đạo Phật. Tác giả là Thích Đức Thiện.
Từ ngày 5-10/6, tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Hội đồng Giám mục Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Liên Hội đồng Giám mục Á châu (FABC) với chủ đề '50 năm FABC: Nhìn lại các văn kiện và áp dụng'.
Sáng 2/6, tức ngày 15/4 âm lịch, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng chức sắc, tăng ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Sáng 2-6, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới chúc mừng các chức sắc, tăng ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023
Sáng 2/6, tại Chùa Sắc Tứ Khải Đoan, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đắk Lắk long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2567- Dương lịch 2023). Buổi lễ có sự tham dự của đông đảo tăng ni, phật tử.
Theo Baochinhphu.vn: Sáng 2/6, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới chúc mừng các chức sắc, tăng ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Sáng 2/6, tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng chức sắc, tăng ni, phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Sáng 2.6, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới chúc mừng các chức sắc, tăng ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Sáng 2/6, tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng chức sắc, tăng ni, phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Thủ tướng nhấn mạnh, Phật giáo đã thấm sâu, lan tỏa, hòa quyện vào xã hội Việt Nam, là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam.
Sáng nay 2/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới chúc mừng các chức sắc, tăng ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023 và dự lễ Phật đản tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, trụ sở của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Sáng 2/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới chúc mừng các chức sắc, tăng ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản.
Tối 27/5, hơn 500 tăng ni sinh và Phật tử đã tham dự Đại lễ Phật đản 2023 do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tổ chức trong không khí trang nghiêm, thành kính, thắm tình đạo vị.
Hơn 500 tăng ni sinh, hàng ngàn phật tử tham dự Đại lễ Phật đản do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tổ chức.