Ngọc Châu - Hoa hậu không ngại livestream bán hàng

Khép lại nhiệm kỳ Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, ngoài hoạt động nghệ thuật, Ngọc Châu còn livestream bán hàng.

Sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đến thời Lê-Nguyễn

Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu một cách hết sức công phu, nghiêm túc và có những biện pháp bảo vệ, gìn giữ và lan tỏa cũng như phát triển Thiền phái như một báu vật của tinh thần Việt Nam.

Lần đầu tiên tổ chức giải báo chí tôn vinh người làm báo trong lĩnh vực truyền thông Phật giáo

Giải báo chí được tổ chức nhằm ghi nhận và tôn vinh những đóng góp xuất sắc của tập thể, cá nhân, đội ngũ những người làm báo trong lĩnh vực truyền thông Phật giáo.

Hòa thượng Thích Tôn Quảng hết lòng vì người nghèo

Nằm gần Khu du lịch Lâm Viên Núi Cấm, chùa Bửu Sơn (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) thu hút hàng nhiều đồ phật tử dừng chân tham quan, chiêm bái. Mỗi khi đến đây, mọi người được nghe nhắc đến thầy Thái Nam - pháp danh Thích Tôn Quảng (Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TX. Tịnh Biên, trụ trì chùa Bửu Sơn).

Thừa Thiên-Huế: Lễ hội hoa đăng trên sông Hương

Hàng ngàn hoa đăng thắp sáng lung linh trong đêm Cố đô, mang theo cầu nguyện đất nước thái bình, mưa thuận gió hòa, an lành và hạnh phúc của mọi người.

Thừa Thiên - Huế: Lễ hội hoa đăng trên sông Hương

Tối 9/6, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ hội Hoa đăng tại Nghinh Lương Đình - Sông Hương, khu vực từ cầu Giã Viên đến cầu Phú Xuân nhằm quảng bá văn hóa Phật giáo Huế đến với công chúng và du khách trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Phật giáo Hà Nội đồng hành cùng Thủ đô phát triển

Sáng 21/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 – Dương lịch 2024, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Nguyễn Lan Hương tham dự.

Phật giáo Hải Dương xưa và nay

Cũng như cả nước, trên địa phận tỉnh Hải Dương, Phật giáo an nhiên phát triển trải qua các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc rồi Nguyễn, phát triển từ kinh đô đến các làng xã.

Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân

Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

Một thế giới rất 'đời' trong sáng tác của Tản Đà

Nhà thơ, nhà báo Tản Đà (SN 1889), quê làng Khê Ngoại, xã Sơn Đà, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.

Lấy việc phục vụ chúng sinh, ích nước, lợi dân làm phương hướng tu hành

Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP nêu rõ, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam TP mong muốn Giáo hội Phật giáo Việt Nam các cấp TP tiếp tục phát huy tinh thần nhập thế, lấy việc phục vụ chúng sinh, đại chúng, ích nước, lợi dân, hướng thiện làm phương hướng tu hành.

Vấn đề nhân sinh trong triết lý Thiền của Trần Nhân Tông

Triết lý đạo đức nhân sinh của ông, góp phần đóng một vai trò to lớn trong xã hội Đại Việt lúc bấy. Xây dựng nên một nền Phật giáo Việt Nam thống nhất, mà còn là nền tảng của đạo đức xã hội, là ngọn cờ tư tưởng đoàn kết toàn dân tộc.

Nội dung và tư tưởng nổi bật của tác phẩm 'Phóng Cuồng Ngâm'

'Phóng Cuồng Ngâm' là tác phẩm nổi bật nhất của Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, tác phẩm cho ta thấy được quan điểm sống giữa cuộc đời của Thượng Sĩ, cách Ngài nhìn cuộc đời qua lăng kính Phật giáo.

Người sáng lập Phật giáo nhập thế Sarvodaya Sri Lanka từ trần ở tuổi 94

Người sáng lập Tổ chức Phật giáo nhập thế Sarvodaya & Triết học Phật giáo về hoạt động xã hội, Tiến sĩ AT Ariyaratne đã thanh thản an nhiên trút hơi thở, xả báo thân, từ giã trần gian về cõi Phật vào hôm thứ Ba, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (8-3-Giáp Thìn). Hưởng thọ 94 tuổi.

Cuộc thi ảnh về 'Phật giáo trong đời sống' lần 2

Cuộc thi ảnh được tổ chức với mong muốn các nhà nhiếp ảnh sẽ gửi về tham dự và giới thiệu những tác phẩm quảng bá danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cảnh quan của kiến trúc Phật giáo Trúc Lâm tại Việt Nam.

Giáo viên mong mức thu nhập thế nào sau cải cách tiền lương?

Từ ngày 1/7, dự kiến lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính sự nghiệp.

Tinh thần nhập thế của Thái Hư Đại sư

Quan điểm Phật giáo nhập thế của Thái Hư Đại sư là: Nếu con người có thể đối diện với cuộc sống, phụng sự xã hội, vừa tiến tu đạo đức lại vừa thực hành tu tập theo giáo lý Phật-đà thì con người sẽ đạt được lợi ích an vui cho chính mình và người khác, đã làm người thành Phật.

Tìm nét đẹp của Phật giáo trong đời sống

Cuộc thi 'Phật giáo trong đời sống' lần thứ 2 với chủ đề 'Tinh hoa Phật giáo Trúc Lâm nhập thế' nhằm tôn vinh di sản vô giá của Phật hoàng Trần Nhân Tông tại quần thể chùa Ngọa Vân.

Thiên Quang Ni tự – kết nối ánh sáng từ tâm cho người khiếm thị

Những người khiếm thị tin rằng, việc hiểu và vận dụng triết lý Phật giáo vào đời sống sẽ giúp họ chuyển hóa mọi nỗi khổ niềm đau.

Đóng góp của Phật giáo cho hạnh phúc gia đình thông qua lễ Hằng thuận

Lễ Hằng thuận là một sợi dây nối kết giữa sự xuất thế và nhập thế của Phật giáo. Giáo dục Phật giáo mang lại sự tỉnh thức, thức tỉnh không chỉ cô dâu chú rể mà còn cho tất cả những ai tham dự và mở lòng đón nhận.

Thiền Viện Trúc Lâm Phú Yên, nơi thiêng liêng khí tụ, quy hướng tâm linh

Được xây dựng trên Cao nguyên Vân Hòa, Thiền Viện Trúc Lâm Phú Yên trở thành điểm đến của nhiều tăng ni phật tử cùng du khách, nơi tất cả được hòa mình vào thiên nhiên, tìm kiếm sự tĩnh lặng và yên bình trong tâm hồn.

Xây dựng không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử bằng triết lý 'Cư trần lạc đạo'

Bắc Giang là một trong những trung tâm Phật giáo của Đại Việt thời Lý-Trần, đặc biệt là thời nhà Trần khi Phật giáo ở Bắc Giang gắn liền với Thiền phái Trúc Lâm. Giá trị của trung tâm Phật giáo Bắc Giang chính là tinh thần nhập thế, 'sống đời vui đạo', kết hợp hài hòa giữa Đạo và Đời, giữa vật chất và tâm linh, giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa được thể hiện trong 'Cư trần lạc đạo' của Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Rằm tháng Giêng trong dòng chảy văn hóa Việt

Từ bao đời nay, sau ngày mùng 7 Tết Nguyên Đán, mọi tầng lớp nhân dân người Việt đều quay trở lại công việc của mình sau những ngày vui xuân, đến mùng 10 thì coi như hết Tết.

Yên Tử chính thức khai hội xuân 2024

Sáng nay 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng, năm Giáp Thìn), Lễ hội xuân Yên Tử chính thức khai hội tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Đây được coi là một trong những lễ hội lớn nhất cả nước.

Nô nức khai hội Xuân Yên Tử

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), thành phố Uông Bí và Ban Trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.

Tư tưởng Việt Nam với triết học hiện đại

Tư tưởng Việt Nam cũng như tư tưởng của bất cứ dân tộc nào khác, lệ thuộc vào điều kiện địa lý kinh tế và lịch sử trong đó nhóm người Việt đã giải quyết sự sinh tồn của nó.

Tổ chức Phật giáo Cứu trợ Toàn cầu giúp đỡ những nạn nhân ở Gaza

Tổ chức Phật giáo Cứu trợ Toàn cầu (Buddhist Global Relief), một tổ chức Phật giáo nhập thế có trụ sở tại Hoa Kỳ, mới đây đã thông báo rằng họ sẽ dành khoảng 50.000 USD để viện trợ lương thực cho người dân Gaza.

Khi những người trẻ chạy xe ôm

Không có việc làm ổn định, phải chạy ăn từng bữa nhưng những người lao động chân chất vẫn luôn chủ động kiếm việc để duy trì cuộc sống.

Hà Nội: Hội thảo 'Tinh thần nhập thế của nữ giới Phật giáo Việt Nam xưa và nay'

Sáng 26-1, Hội thảo khoa học với chủ đề 'Tinh thần nhập thế của nữ giới Phật giáo Việt Nam xưa và nay' do Trung tâm Nghiên cứu nữ giới Phật giáo - Viện Nghiên cứu Phật học VN kết hợp cùng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại hội trường E.

Tinh thần nhập thế của Hòa thượng Như Hiển – Chí Thiền

Hòa thượng Như Hiển - Chí Thiền, không những là một người đức độ, một trí thức, học thức uyên thâm, mà còn thể hiện tinh thần nhập thế cao cả, sống vì tha nhân, ông đã đóng góp sức lực và trí tuệ trong công cuộc hoằng pháp độ sinh, đóng góp công sức rất lớn cho phong trào chấn hưng

Tư tưởng nhập thế của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự nghiệp đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Tổ Trần Nhân Tông sáng lập là sự kết hợp các trường phái thiền trước đây như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và kế thừa tư tưởng của Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, cũng như triết lý nhân sinh của Nho, Lão, Phật trên cơ sở nền văn hóa Việt Nam. Từ đây, thiền phái Trúc Lâm vừa mang tính chất chung lại vừa thể hiện tính chất và sắc thái riêng của thiền Việt Nam.

Phật giáo tỉnh Bình Thuận lan tỏa truyền thống 'Tốt đời – đẹp đạo'

Phát huy truyền thống đoàn kết tôn giáo, đại đoàn kết dân tộc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Thuận tiếp tục có những hoạt động Phật sự thiết thực theo phương châm 'tốt đời - đẹp đạo', góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Tổ sư Thiện Hoa và sự cải cách Phật giáo Việt Nam

'Tổ sư Thiện Hoa và sự cải cách Phật giáo Việt Nam' là một sự kiện quan trọng, góp phần khẳng định những đóng góp của Tổ sư Thiện Hoa cho Phật giáo Việt Nam. Hội thảo cũng đã tạo ra diễn đàn học thuật nghiêm túc để các nhà nghiên cứu phát hiện thêm những vấn đề liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp của Tổ sư Thiện Hoa.

Giáo sư Lê Mạnh Thát với bộ 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' tái bản và bổ chú

Kể từ thời điểm lần đầu ra mắt công chúng cho đến nay, sau 24 năm với 3 lần ấn hành - mới nhất là tháng 11-2023, công trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam của GS.Lê Mạnh Thát vẫn còn mang một sức hút rất lớn đối với học giới và công chúng quan tâm.

Hà Nội: Phái đoàn Đại học Tây Lai, Hoa Kỳ thăm, trao đổi học thuật tại Tạp chí NCPH

Chiều ngày 29/12/2023, tại trụ sở Phân viện NCPHVN tại Hà Nội (Phân viện), phái đoàn trường Đại học Tây Lai (University of the west (UWest), Hoa Kỳ) đến thăm và làm việc với Phân viện.

Hà Nội: Hội thảo Khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử – Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'

Chiều ngày 22/12/2023, tại trụ sở UB T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Hà Nội: Hội thảo khoa học về Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Chiều 22-12, tại Hội trường Ủy ban T.Ư MTTQVN (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Học bổng Nguyệt Trí tiếp sức cho học sinh đến trường

Phật Giáo từ xưa đến nay luôn coi trọng sự học, răn dạy Phật tử phải lấy trí tuệ làm sự nghiệp bởi 'Nhân bất học bất trí lý'. Phát huy tinh thần từ bi cứu khổ và nhập thế của đạo Phật, thời gian qua, quỹ Học bổng Nguyệt Trí do Thượng tọa Thích Minh Thuận - Phó trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, đại diện quỹ học bổng đã góp phần không nhỏ đồng hành với công tác khuyến học, khuyến tài trên địa bàn tỉnh tiếp sức cho học sinh nghèo hiếu học.

Làm rõ giá trị của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày 22/12, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng chủ trì Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Đại lễ tưởng niệm 715 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Ngày 13-12, tại Khu di tích Lịch sử và danh thắng Yên Tử, TP Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) diễn ra Đại lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2023) và khánh thành Cung Trúc Lâm Yên Tử.

Phật hoàng Trần Nhân Tông - Linh hồn của Thiền phái Trúc Lâm

Trần Nhân Tông là một tính cách lớn, một tâm hồn lớn đối với dân tộc Việt Nam, thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca. Có gì vui.

Tưởng niệm 715 năm Ngày mất của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Sáng 12/12, tại chùa Côn Sơn, thành phố Chí Linh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hải Dương, Ban Quản lý Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.

Hà Nội: Lễ tưởng niệm 715 năm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn

Sáng 9-12 (27-10-Quý Mão), tại Trường Trung cấp Phật học Hà Nội - chùa Đại Từ Ân (TT.Phùng, H.Đan Phượng), diễn ra trang nghiêm Lễ tưởng niệm 715 năm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn, do chư tôn đức GHPGVN TP.Hà Nội tổ chức.

Phật giáo và các hoạt động xã hội

Đạo Phật nhập thế đã cho phép các phật tử từ các truyền thống khác nhau đến với nhau và làm việc hướng đến các mục tiêu chung theo những cách chưa từng thấy trước đây. Một phần Đạo Phật nhập thế có thể được coi là một phần chính của phong trào liên kết tạo nên tầm vóc Phật giáo Hoa Kỳ ngày càng phát triển.

Dự án tháp Kim Thành: Công trình độc đáo nhất về kiến trúc chùa tháp ở Việt Nam

Ngày 18/11, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức lễ khởi công Dự án tháp Kim Thành (thuộc khu Tổ hợp công viên cảnh quan, văn hóa, tâm linh Kim Thành, phường Duyên Hải, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai).

Khởi công dự án Tháp Kim Thành

Sáng 18/11, tại thành phố Lào Cai, Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai khởi công Dự án Tháp Kim Thành, thuộc Khu tổ hợp công viên cảnh quan, văn hóa, tâm linh Kim Thành, thành phố Lào Cai.

Tư tưởng nhập thế của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự nghiệp đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước

Trong mọi hành động của cá nhân và tổ chức Giáo hội Trúc Lâm, Trần Nhân Tông luôn hành động với mục đích vì dân tộc, vì nhân dân

Phát huy tinh thần nhập thế của Thiền phái Trúc lâm Yên Tử Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay

Sự nhập thế của các thiền sư nhà Trần khi đất nước bị quân Nguyên - Mông ba lần xâm lược vẫn đứng lên chống lại kẻ thù. Và khi đất nước thái bình họ lại trở về bản chất thiền sư ngày xưa, tiếp tục tu hành và nghiên cứu, mang sự hiểu biết của mình chỉ dạy cho Nhân dân. Đây là tinh thần nhập thế đặc sắc, độc đáo mà các thiền phái trước chưa thực hiện được. Chính tinh thần nhập thế này đã tạo nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam và cũng là thời đại phát triển hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam. Trải qua thăng trầm của lịch sử, những giá trị nhân bản, văn hóa, chính trị, đạo đức, xã hội tốt đẹp mà Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam tạo dựng vẫn đang âm thầm cố kết sức mạnh nội sinh của dân tộc, hướng tới xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.