Thao thức giữa mùa nước nổi

Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.

Chiếc chiếu và những phận đời!

Chiếc chiếu, gia đình nào cũng có, cho dù giàu nghèo hay sang hèn, dù ở thành thị hay thôn quê, chiếc chiếu như một vật bất ly thân.

Những dòng chảy vô danh

Có một phần rất lớn của Trái Đất này là nước, đôi bờ có nước chảy qua người ta gọi là sông, nhờ có đôi bờ mà nước có đường để chảy từ nơi này sang nơi khác, luân chuyển, đắp bồi, chia sẻ… trước khi hòa vào biển lớn tận cùng.

Rạng ngời bình minh phố

Con đường ấy có những ngôi nhà được ví là xứ sở bình minh. Nơi đó luôn có tiếng gà cất lên tiếng gáy canh năm đánh thức những tia nắng còn ngủ quên nơi chân trời. Đã hàng trăm năm trước dân phố cổ Hà thành thường thức dậy như thế. Thuyền bè nhổ sào cập bến sông Tô. Các ngôi nhà trên phố kẽo kẹt chống cánh cửa tre lên bán hàng. Những ký ức ấy dội về trong tôi mỗi khi: 'Hàng Bừa, Hàng Cuốc, ngổn ngang/ Giở về Hàng Cót lại sang Hàng Gà' (Dạo chơi phố cổ).

Bài 3: Cả đời gắn với biển khơi

Ngày 20/01/2024, bà Phạm Thu Hằng, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng và nêu quan điểm khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Điều đó càng làm lão ngư dân Nguyễn Đông (SN 1949, ở cửa biển Kỳ Hà, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) nhớ đến ký ức bám biển. Tôi từng theo con tàu cùng ông ra tận vùng biển Hoàng Sa, nên được nghe nhiều câu chuyện từ lão kình ngư.

Chợ bông ngày Tết

Không biết tự bao giờ chuyện chưng bông ngày Tết đã có ở Nam bộ, có lẽ lúc đầu khi đến vùng đất hoang hóa này lưu dân trồng bông nở vào ngày Tết để nhớ về quê hương cố thổ. Vài gốc mai vàng, vài bụi vạn thọ… là những loại cây thích hợp với phương nam nắng gió cũng đủ thỏa lòng người xa xứ. Rồi người đông, chợ Tết ngoài những mặt hàng cần thiết như vải vóc, bánh mứt…chợ bông Tết cũng hình thành.

Nắng đẹp đồng bằng

Đã đi qua núi, sông, đồng, biển... đủ cả. Nhưng trong tâm thức của Vân, không nơi nào đẹp bằng dòng sông chảy êm đềm giữa đồng bằng châu thổ. Vân thích đi đó đi đây, đi để thấy non nước mình đẹp, để nhận ra đồng bằng châu thổ chiếm giữ một vị trí quan trọng trong trái tim mình.

Asian Cup 2024 - Cơ hội và thách thức với thầy trò Philippe Troussier

Chỉ còn ít ngày nữa Đội tuyển (ĐT) Việt Nam sẽ bước vào vòng chung kết Asian Cup 2024. Đây không chỉ là giải đấu quan trọng của châu lục, mà còn là cuộc 'thử lửa' của thầy trò 'phù thủy trắng' Philippe Troussier. Qua đó, có thể nhìn nhận lại giấc mơ World Cup 2026 là xa vời hay thực tế.Vòng chung kết Asian Cup 2024 diễn ra tại Qatar từ ngày 12-1 đến ngày 10-2-2024, với sự tham dự của 24 đội tuyển xuất sắc nhất khu vực châu Á. Các đội sẽ đá vòng tròn để chọn ra những đội nhất, nhì cùng 4 đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất ở mỗi bảng vào vòng 1/8.MỤC TIÊU VƯỢT QUA VÒNG BẢNG

Mùa lạc đến rồi!

Mỗi khi thấy vạt ruộng lạc xéo nhà không còn xanh phơi phới mà bắt đầu ngả vàng, táp lá, chị đã reo lên rồi vội kéo tôi trở lại thuở niên thiếu.

Canh cánh nỗi lo sự học làng chài

Bao đời nay, sự học với những làng chài ở Thanh Hóa luôn 'chòng chành' theo con nước.

Nhớ tô nước cơm của ngày xửa ngày xưa

Nhìn tô mắm cá lóc chưng thơm lừng trên bàn ăn, tôi nói với bà xã: 'Hôm nay ăn theo món ngày xưa đi…'. Rồi tôi kể chuyện ngày trước chén nước cơm thường đi kèm với món mắm lóc chưng, bà xã tôi trố mắt: 'Ăn uống gì kỳ vậy'. Tôi chắc lưỡi: 'Dân Sài Gòn theo chồng về tỉnh, biết gì về những món ăn dân dã miệt ruộng đồng…'.

Bến đò ở nông thôn Việt Nam qua ống kính Nguyễn Hữu Tuấn

Tập sách ảnh 'Tiếng gọi đò' của nhà nhiếp ảnh Hữu Tuấn tập hợp những bức chụp bến đò, con đò, sinh hoạt sông nước ngoài Bắc, trong Nam trong ba thập kỷ 1980, 1990 và 2000.

Nhớ những bến đò quê, thương nhớ những phận người lam lũ qua ảnh đen trắng của Nguyễn Hữu Tuấn

NSND, nhà quay phim Nguyễn Hữu Tuấn vừa ra mắt cuốn sách ảnh ' Tiếng gọi đò', bao gồm nhiều bức ảnh đen trắng về những bến đò quê hương trên nhiều nẻo đường ông đã đi qua cách đây 30 năm. Tại đây, ông đã được chứng kiến nhiều câu chuyện, những phận người lam lũ gắn bó với nơi neo đậu của những chiếc đò.

Làng Vĩnh Xuyên

Những ngôi làng ở Thanh Hóa ra đời sớm muộn khác nhau, thông thường mỗi làng dân cư ngày một nhiều; phong tục, tập quán, giọng nói... hình thành dần những nét riêng biệt và tồn tại bền vững qua năm tháng. Cá biệt có những làng sinh ra, tồn tại ba bốn trăm năm rồi tự nhiên mất đi, chỉ còn lại trong ký ức một số người và dần dần gần như rất ít người còn nhớ. Vĩnh Xuyên là một làng như thế.

Ăn Tết giang hồ

Với dân sông nước, đón Tết là thú xa xỉ khi phải 'chạy' ăn từng bữa. Thế nhưng, mối liên kết tình cảm cùng sự gom góp những gì có sẵn cũng làm nên cái Tết sum vầy.