Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một trong những thắng lợi đỉnh cao, biểu tượng cho nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo và tinh thần chiến đấu anh dũng, quả cảm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. 7 thập kỷ qua, những chàng thanh niên tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ khi còn mười tám, đôi mươi ngày ấy giờ đã là những cụ ông chân yếu, mắt mờ, nhưng khi nhắc về chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', họ vẫn nhớ như in kỷ niệm của những ngày gian khó 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/ Máu trộn bùn non, gan không núng, chí không mòn'…. Trong không khí lắng đọng, hào hùng của những ngày tháng 5 lịch sử này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện ngắn với Đại tá Nguyễn Hữu Tài, Nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Sư đoàn 312; Nguyên Phó Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt Nam và Cựu thanh niên xung phong Nguyễn Tiến Năng, Nguyên Phó Đội trưởng Đội 34 Thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, nguyên Trợ lý của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Những người lính tham gia chiến dịch Điện Biên năm nào giờ đều đã ngoài 90 tuổi, nhưng những ký ức một thời gian khó dưới mưa bom, bão đạn lại ùa về, được các ông kể lại từng chi tiết, rành mạch, với bao nỗi niềm rưng rưng xúc động…
Dù đã ở tuổi 93, ông Hoàng Minh Cần (trong ảnh), dân tộc Cao Lan, cựu chiến binh thôn 17, xã Kim Phú (TP Tuyên Quang) vẫn nhớ như in những ký ức của 70 năm trước, khi tham gia Chiến dịch Điện Biên phủ năm 1954.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã dồn sức người và sức của, chi viện cho các mặt trận, đóng góp vào thắng lợi chung của dân tộc Việt Nam.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, cụ Cao Xuân Thọ đã trực tiếp phá và thu gom hơn 100 quả bom các loại của quân địch.
'Nhà tôi gần nơi xảy ra tai nạn, cảnh tượng lúc đấy rất hỗn loạn, tôi chỉ biết chạy đến để hỗ trợ, cứu người, đưa các nạn nhân ra khỏi gầm xe', anh N.L.H. kể lại.
Dù 70 năm trôi qua, một cựu binh Pháp vẫn nhớ như in những đêm mất ngủ triền miên, phải cố gắng giữ bình tĩnh trong tình cảnh bị quân đội Việt Minh bao vây thung lũng Điện Biên Phủ và chặn mọi nguồn tiếp tế.
Diva Hồng Nhung sẵn sàng lên tiếng bảo vệ đàn em MONO trước những ý kiến không tích cực.
Là cua-rơ duy nhất còn sót lại từ giải năm 2009, Trịnh Đức Tâm vừa lập nên một kỷ lục với 4 lần liên tiếp tham dự cuộc đấu truyền thống về Điện Biên Phủ do Báo Quân đội nhân dân tổ chức.
Trương Ngọc Ánh từng có thời điểm không gặp ai suốt 3 tháng ròng vì tâm lý bị ám ảnh.
Dù đã bước sang tuổi 92 song ông Nguyễn Quang Minh, thôn Phúc Bé, xã Song Mai, TP Bắc Giang (Bắc Giang) - Cựu chiến binh Điện Biên năm xưa vẫn còn nhớ như in những trận đánh ác liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, với quyết định mang tầm chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Ðảng, những chuyến tàu năm 1954 đã đưa nhiều người con miền Nam tập kết ra Bắc tiếp tục học tập, nhằm đào tạo lực lượng cán bộ cho sự nghiệp cách mạng lâu dài của Ðảng. Trong số đó, có những người con Cà Mau. Ðến nay, dù đã 7 thập kỷ trôi qua, nhưng họ vẫn nhớ như in cái ngày lịch sử ấy.
'Cột mốc vàng Điện Biên Phủ' là bộ phim tài liệu của Điện ảnh Quân đội nhân dân, do đạo diễn, NSND Đặng Xuân Hải thực hiện năm 2004. Đã tròn 20 năm kể từ khi bắt tay vào thực hiện bộ phim, nhưng đạo diễn, NSND Đặng Xuân Hải vẫn nhớ như in những kỷ niệm, cảm xúc về bộ phim.
MONO và Diva Hồng Nhung trở nên thân thiết sau một show diễn.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một trong những thắng lợi đỉnh cao, biểu tượng cho nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo và tinh thần chiến đấu anh dũng, quả cảm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. 7 thập kỷ qua, những chàng thanh niên mười tám, đôi mươi ngày ấy giờ đã là những cụ ông chân yếu, mắt mờ nhưng khi nhắc về chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', họ vẫn nhớ như in kỷ niệm của những ngày gian khó 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/ Máu trộn bùn non, gan không núng, chí không mòn'…
Bé trai này khẳng định nhớ được kiếp trước của mình và cho rằng bản thân từng sống trên hành tinh sao Hỏa.
Không ít lần MC Mai Ngọc lên tiếng khen chồng cũ trong suốt đoạn tình 17 năm.
Dù đã ở tuổi 94 nhưng ông Đặng Thông, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong vẫn nhớ như in lần gặp Tổng Bí thư Lê Duẩn vào tháng 3/1985. Đây là lần cuối cùng Tổng Bí thư Lê Duẩn về thăm quê hương trước lúc đi xa.
Nhà văn - nhà báo Trần Mai Hạnh vừa ra đi vào một buổi chiều đầu tháng tư khi vừa đặt chân đến Sài Gòn, trong chuyến trở về chiến trường xưa.
Ngoài việc chữa khỏi bệnh ung thư tuyến giáp, vị bác sĩ này còn tỉ mẩn tạo hình thẩm mỹ vì mong muốn bệnh nhân ung thư sẽ sống tốt hơn cả về thể chất lẫn tinh thần...
Có lẽ, khoảnh khắc mất đi người thân yêu, phải những ai từng trải qua mới thực sự đồng cảm và thấu hiểu.
ANH - Chào đời cách nhau 22 ngày nhưng 2 em bé chịu 2 số phận khác nhau. Thời gian trôi qua, người mẹ của 2 em bé vẫn nhớ như in những gì đã xảy ra năm đó.
MC Mai Ngọc cho biết cô và chồng đã chấm dứt từ năm 2023 với 3 không trong cuộc hôn nhân của mình.
MC Mai Ngọc bất ngờ thông báo về việc đã chấm dứt quan hệ với doanh nhân Hoài Nam sau 7 năm chung sống.
Tôi không thể tin vào mắt mình, càng không thể tin anh lại làm vậy.
Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM và Operation Smile Việt Nam cùng nhau tổ chức khám sàng lọc và phẫu thuật miễn phí cho các bé dị tật khe hở môi, hàm ếch
Thấm thoắt hơn 30 năm trôi qua, không biết các bạn cùng khóa học 1985 -1989 trường tôi còn nhớ không? Còn tôi vẫn nhớ như in chuyện đã xảy ra trong những ngày đầu tháng 3 năm thứ nhất đại học.
Người dân thôn Bình Vọng, xã Văn Bình (Thường Tín, Hà Nội) vẫn kính trọng và trìu mến gọi ông là thầy giáo Dương Văn Phi. Đã rời xa phấn trắng bảng đen mấy chục năm nhưng khi hỏi về cái thuở 'cõng chữ lên non', ông Phi vẫn nhớ như in, đầy xúc động.
Từ những ánh đèn chiếu rọi, những đứa trẻ trên bản cao có thể học được lâu hơn, xem tivi được bình thường, học thêm nhiều hơn từ Internet… Không chỉ chiếu sáng cho một bản làng, dường như đó còn chiếu sáng cả tương lai cho những đứa trẻ ấy.
Tiền vệ Lương Xuân Trường tiết lộ nhiều kỷ niệm đáng nhớ trong chương trình series podcast mới nhất.
Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã diễn ra cách đây 45 năm. Nhắc lại cuộc chiến để tưởng nhớ, tri ân những người đã ngã xuống, đồng thời để nhìn nhận khách quan và tôn trọng sự thật lịch sử .
Trở về sau cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc cách đây 45 năm, ông Lý nhớ như in cái ngày cùng đồng đội đã sát cánh chiến đấu sinh tử ở đồn Pò Hèn.
Ngày dì lấy dượng, bên nhà ngoại không một ai chấp nhận, thậm chí tôi còn nhớ như in ngày họp mặt đại gia đình để thưa chuyện cưới xin, ngoại còn tuyên bố một câu: 'Nếu mày lấy nó, tao từ mặt mày'.
Những ngày giáp tết Nguyên đán, người dân xung quanh giếng cổ lại lũ lượt đến múc nước, đem về nhà tích trữ. Bởi, đêm 30 Tết, giếng sẽ được làm lễ đóng miệng đến sáng mùng 3 mới được dùng.
Sau khi đánh bại dàn sao châu Âu của Nhật Bản ở tứ kết Asian Cup 2023, HLV Amir Ghalehnoei của Iran nói về mơ ước của mình.
Tôi sinh ra và lớn lên trên quê hương Quảng Bình. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, tôi tình nguyện nhập ngũ tại Vùng 5 Hải quân, đến tháng 12-1996, tôi được điều động công tác tại đảo Thổ Chu.
Cho đến bây giờ khi lớn lên, xa quê và lập nghiệp ở thành phố, tôi vẫn còn nhớ như in những lần theo mẹ đi chợ vào những ngày giáp tết. Không khí chợ quê vào những ngày này nhộn nhịp, hàng hóa đa dạng với đủ loại hoa, quả, bánh kẹo, lá dong, mật mía, bóng bay...
Tôi định lái xe đi luôn nhưng nhìn bộ dạng lếch thếch của mẹ người yêu cũ lại thấy không đành lòng.
Đến giờ, tôi vẫn nhớ như in cái ngày nhà thơ Nguyễn Quốc Lập đến tòa soạn Báo Hànôịmới tặng tôi tập thơ mang tên 'Hoa nói hộ lòng anh' xuất bản năm 2010.