Họa sĩ 9X mở Triển lãm mỹ thuật 'Từ tính tứ linh'

Triển lãm 'Từ tính tứ linh' của họa sĩ Nguyễn Thanh Vũ đang diễn ra tại Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội. Sự kiện nhằm giới thiệu tới người dân và du khách các linh thú trong văn hóa lịch sử Việt Nam, tập trung ở 4 triều đại tiêu biểu: Lý, Trần, Hậu Lê và Nguyễn.

Triển lãm bộ sưu tập về các linh thú trong văn hóa Việt Nam

Ngày 13-7, tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc triển lãm mỹ thuật 'Từ Tính Tứ Linh' của họa sĩ Nguyễn Thanh Vũ.

Hình tượng tứ linh qua góc nhìn của họa sĩ 9X

Sáng 13/7, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Từ tính tứ linh'.

Nghĩa trang ở Thái Lan chiếu phim cho người đã khuất

Một nghĩa trang của cộng đồng người Hoa ở Thái Lan đã tổ chức chiếu phim cho người đã khuất nhằm mục đích xoa dịu linh hồn của họ ở thế giới bên kia.

Nghĩa trang tổ chức chiếu phim cho 2.800 người đã khuất

Một nghĩa trang tại Thái Lan đã đưa trải nghiệm xem phim lên một tầm cao mới khi tổ chức chiếu phim cho người đã khuất.

Nghĩa trang người Hoa tại Thái Lan tổ chức chiếu phim cho người đã khuất

Người theo đạo Phật có niềm tin vào sự tái sinh và thế giới bên kia. Nhiều người Thái tin rằng việc chiếu phim cho người đã khuất nhằm giúp linh hồn của họ được siêu thoát.

Suy ngẫm về hai chữ ngã

Tìm hiểu giáo lý nhà Phật, tôi thấy có hai chữ ngã: vô ngã và chấp ngã. Từ kinh nghiệm thực tế cuộc sống, chắc hẳn bản thân mỗi chúng ta đều nhận thấy nguồn gốc của những thành công và căn nguyên của nhiều sự thất bại, ở một phương diện nào đó, có liên quan mật thiết đến hai chữ ngã này.

Bí ẩn đại thụ nghìn năm tuổi ôm tượng Phật ở Trung Quốc

Cây đại thụ nghìn năm tuổi ôm tượng Phật đầy bí ẩn được mệnh danh là một trong những di tích độc đáo nhất ở Trung Quốc.

Tác giả chủ biên Bộ luật Hồng Đức: Tư tưởng tiến bộ và coi trọng phụ nữ, trẻ em

Trong lịch sử tư pháp Việt Nam, Danh nhân Tiến sĩ Nguyễn Duy Tiếu được biết đến là một nhân vật kiệt xuất, ông là người giữ vai trò chủ biên bộ luật Hồng Đức - một văn kiện pháp lý không chỉ có giá trị về mặt luật pháp mà còn chứa đựng những tư tưởng tiến bộ, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và người dân. Những câu chuyện về ông vẫn còn được lưu truyền, minh chứng cho tinh thần gần gũi với nhân dân, ngay cả trong thời kỳ xã hội phong kiến độc tôn Nho giáo.

Tình con... Đông và Tây!!!

Phương Đông có truyền thống coi trọng 'chữ hiếu' đến mức lấy đó làm nền tảng của ngôi nhà nhân cách con người, rộng hơn là cho cả ngôi nhà đạo lý xã hội. Nho giáo có câu: 'Bách hạnh dĩ hiếu vi tiên' (trong trăm đức thì lấy hiếu làm đầu). Hiểu theo lối chiết tự thì chữ 'hiếu' có hai bộ, gồm bộ 'lão' chỉ người già ở phần trên và bộ 'tử', chỉ con cái ở phía dưới. Hàm ý nói về hình ảnh một người con cõng cha (mẹ) già.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Cha mẹ đừng để yêu thương trở thành áp lực

Thay vì áp lực, hãy giữ cho yêu thương của các bậc cha mẹ luôn là một nguồn động lực tích cực, để con cái có thể phát huy tối đa tiềm năng của mình một cách tự tin, hạnh phúc trong hành trình sau này.

Nhìn lại vai trò của báo Nông cổ mín đàm đối với tầng lớp doanh nhân Việt Nam

Được biết đến là tờ báo kinh tế đầu tiên của Việt Nam, Nông cổ mín đàm không chỉ là cơ quan ngôn luận cho tầng lớp doanh nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX mà tờ báo còn khởi xướng thành công một cuộc vận động cải cách kinh tế, làm thay đổi tư duy của người Việt về kinh doanh trong những năm đầu thế kỷ XX.

Độc đáo các sản phẩm tỉnh Gyeongsangbuk tại lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế'

Tỉnh Gyeongsangbuk (Hàn Quốc) mang đến lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024' được tổ chức cuối tháng 5 tại TP.HCM nhiều sản phẩm nổi tiếng.

Bí ẩn đại thụ nghìn năm tuổi ôm tượng Phật ở Trung Quốc

Cây đại thụ nghìn năm tuổi ôm tượng Phật đầy bí ẩn được mệnh danh là một trong những di tích độc đáo nhất ở Trung Quốc.

Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.

Cơ thể đầy hình xăm của Han So Hee gây sốc

Tại Hàn Quốc, những cơ thể đầy hình xăm như Han So Hee không được chào đón ở nhiều nơi làm việc hay thậm chí một số địa điểm công cộng như phòng gym, bể bơi, quán cà phê.

Ấn tượng tỏi, sâm Hàn Quốc tại lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế'

Lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024' lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam mới diễn ra từ 24 đến 26/5 tại TP.HCM. Tỉnh Gyeongsangbuk (Hàn Quốc) mang đến lễ hội sản phẩm nổi tiếng là tỏi đen và Hồng sâm Cheonjemyun.

Mang hộp bút, thước kẻ vượt trăm km đến Văn Miếu xin 'vía' đỗ lớp 10

Kề cận ngày thi vào lớp 10, hàng trăm sĩ tử từ khắp nơi, trong đó cả thí sinh ở Quảng Ninh, đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) cầu đỗ đạt, may mắn. Có nhóm học sinh được cả ông chủ lễ đọc văn khấn trình lên các vị Thánh, hiền triết Nho giáo.

Giá trị của Tác phẩm Nhật Tỉnh Ngâm (NLVNPF-0037, R.1914)

Tác phẩm Nhật Tỉnh Ngâm nhấn mạnh con người bản tính vốn thiện, khi lớn lên, do ảnh hưởng của đời sống xã hội mà tính tình trở nên thay đổi, tính ác có thể phát sinh, do đó cần phải được giáo dục, giữ gìn và rèn luyện cho đời sống lành mạnh thì tính lành mới giữ được và phát triển

Những vật chứng vô giá về Hoàng thành Thăng Long thời đỉnh cao

Thời Lê sơ là giai đoạn Hoàng thành Thăng Long được mở rộng đến mức cực đại. Cùng đến Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long để chiêm ngưỡng những hiện vật quý được tìm thấy ở kinh đô nước Việt thời kỳ này.

Phật giáo Hải Dương xưa và nay

Cũng như cả nước, trên địa phận tỉnh Hải Dương, Phật giáo an nhiên phát triển trải qua các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc rồi Nguyễn, phát triển từ kinh đô đến các làng xã.

Đàn ông nghèo thời nhà Thanh làm thế nào để nối dõi tông đường nếu không đủ tiền lấy vợ?

Vào thời nhà Thanh, những người đàn ông nghèo không có tiền cưới vợ đã nghĩ ra cách 'thuê vợ sinh con'. Hủ tục này rất phổ biến ở thời nhà Thanh. Khi chế độ phong kiến sụp đổ mới bị cấm hoàn toàn.

Sơ hở

Trong thời kỳ Long Khánh của nhà Minh, Phương Viên Ngoại Trương Hoài phụ trách việc phòng ngự Sơn Hải Quan do được áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt nên các gián điệp của nước Hậu Kim không thể xâm nhập được, vì vậy nước Hậu Kim phái anh em Mã Bình là giang hồ đi ám sát Trương Hoài.

Cảm thụ văn học: Chữ dân của Nguyễn Trãi*

Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi rất đồ sộ gồm cả bằng chữ Hán và chữ Nôm...

Địa danh không thể bỏ qua khi du lịch Huế

Lăng Minh Mạng Huế gây ấn tượng với kiến trúc truyền thống cổ xưa, mang đậm bản sắc nho giáo. Đây là điểm đến hấp dẫn mà du khách không nên bỏ lỡ trong hành trình về thăm cố đô để chiêm ngưỡng nghệ thuật kiến trúc lăng tẩm và hiểu hơn về các giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước.

Một làng có 3 Di sản Tư liệu ký ức thế giới

Đến năm 2023, Việt Nam có 9 di sản được UNESCO công nhận Di sản Tư liệu ký ức Thế giới, làng Trường Lưu chiếm tới 3 di sản. Đây không chỉ là làng duy nhất có được điều này ở nước ta mà dường như còn rất hiếm trên thế giới.

4 bí kíp sống thọ của người Nhật, ai cũng dễ dàng học theo

Tuổi thọ của người Nhật cao nhất thế giới, ở mức 87,32 tuổi đối với nữ và 81,25 tuổi đối với nam.

Hiểu về chữ 'Dân' của Nguyễn Trãi trong 'Quốc âm thi tập'

Quan niệm về dân được thể hiện rất rõ trong tập thơ chữ Nôm 'Quốc âm thi tập', tập thơ có vị trí quan trọng trong sự nghiệp Ức Trai cũng như trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc.

Đỗ Cao Bảo - Một tiếng nói quý hiếm cho người Việt

Tôi không quen biết Đỗ Cao Bảo, vô tình gặp sách của ông: Khát vọng Việt, 2 tập, (NXB Thế giới, 2022), đọc thấy thích, thấy sách Đỗ Cao Bảo quả là một tiếng nói quý - hiếm, mang lại lợi ích thiết thực cho người Việt Nam, nên viết mấy dòng này.

'Gia trưởng' là gì mà lo được cho em?

Xu hướng 'bạn trai gia trưởng' thịnh hành trên mạng xã hội đang được nhiều Gen Z đón nhận.

Tư tưởng và Thiền pháp của Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều

Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều với thiền phong mang đậm sắc thái văn hóa Đại Việt. Tư tưởng và thiền pháp của thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều không còn thuần túy là 'tham công án', 'hét', 'bổng' của thiền Lâm Tế Trung Quốc mà là sự dung hợp hài hòa giữa Thiền- Tịnh -Mật, thiền tập chính niệm trong khi lao tác, đồng thời có kết hợp với Đạo giáo và Nho giáo.

Hòa thượng Thích Tâm Nguyện (1917 – 1990)

Hòa thượng pháp danh Tâm Nguyện, thế danh là Phạm Văn Quý, sinh ngày 23 tháng chạp năm Bính Thìn (16-1-1917) tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ngài là con thứ ba trong một gia đình Nho giáo. Thân phụ là cụ đồ Phạm Đình Giá, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Ấm.

GS.TSKH Nguyễn Hữu Tăng: Một đời dành trọn cho khoa học

GS.TSKH Nguyễn Hữu Tăng là nhà khoa học tiêu biểu có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp đổi mới, phát triển của nền khoa học cách mạng Việt Nam.

Thông minh vượt Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý luôn giấu tài, vì sao?

Dưới thời Tam quốc, Tư Mã Ý được cho là người thông minh nhất. Ông là kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng và đoán được ý đồ của cha con Tào Tháo. Thậm chí, Tào Tháo mắc lừa Tư Mã Ý.

Bí ẩn ngôi chùa dính chặt vào vách núi hơn 1.500 năm

Huyền Không Tự nằm ở độ cao hàng chục mét trên vách núi Hằng Sơn suốt hơn 1.500 năm, được mệnh danh là 'ngôi chùa nguy hiểm nhất Trung Quốc'. Không chỉ sở hữu địa thế cheo leo độc đáo, ngôi chùa này còn được đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật xây dựng thời cổ đại. Trải qua bao tác động của thời gian, ngôi chùa vẫn sừng sững và uy nghiêm.

'Ác mộng' ép nhậu với sếp ở Hàn Quốc

Hàn Quốc có cách đối xử rất khác với những người nghiện rượu và để việc uống rượu tác động đến các mối quan hệ xã hội, cộng đồng và chính sách quốc gia.

Hòa thượng Thích Tố Liên (1903 – 1977)

Hòa thượng Thích Tố Liên - thế danh Nguyễn Thanh Lai, sinh năm Quí Mão (1903), tại làng Quỳnh Lôi, tổng Kim Liên, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông. Xuất thân trong một gia đình Nho giáo, thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Định và thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Đào.

Đừng chỉ yêu con bằng lời nói

Với lũ trẻ, tình yêu và tôn trọng là một. Tình yêu không có tôn trọng chỉ là yêu nửa vời, yêu bằng miệng.

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần đã thể hiện hết sức phong phú. Đây là giai đoạn mà đạo đức của tôn giáo đã hoàn quyện với đạo lý dân tộc để xây dựng nên một nền tảng đạo đức xã hội. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung làm rõ những vấn đề về mục đích, lý tưởng, đạo lý làm người, về bổn phận, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức con người.

Đền Thiên Hậu: kiệt tác kiến trúc văn hóa tâm linh tại Malaysia

Khám phá Đền Thiên Hậu, một tuyệt tác kiến trúc tôn giáo hội tụ tinh hoa Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo, biểu tượng cho văn hóa tâm linh của cộng đồng người Hoa tại Malaysia.

Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường

Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường - Việc nghiên cứu, học tập giáo lý của Phật giáo được phát triển mạnh mẽ nhờ các nhà sư Huyền Trang và Nghĩa Tĩnh đã lên đường sang Ấn Độ để nghiên cứu Phật giáo và đem kinh sách Phật giáo từ Ấn Độ về Trung Quốc dịch sang tiếng Hoa