'Từ tính tứ linh', bộ sưu tập tranh linh thú ấn tượng của họa sĩ 9X

Buổi triển lãm Từ tính tứ linh của họa sĩ Nguyễn Thanh Vũ vừa khai mạc tại TP HCM. Đây là bộ sưu tập tranh giới thiệu các linh thú trong văn hóa lịch sử Việt Nam, tập trung ở 4 triều đại tiêu biểu: Lý, Trần, Hậu Lê và Nguyễn.

Họa sĩ 9x trăn trở quảng bá văn hóa - lịch sử đến người trẻ

Nguyễn Thanh Vũ, họa sĩ sinh năm 1995 mong muốn lan tỏa văn hóa - lịch sử Việt qua các tác phẩm hội họa về linh thú đến người trẻ trong triển lãm mới nhất.

Hòa thượng Tịnh Sự (1913 – 1984)

Hòa thượng Tịnh Sự, thế danh là Võ Văn Đang, sinh năm Quí Sửu (1913), trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, tại một vùng quê miền Nam, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ Ngài là cụ Võ Văn Tỏ, thân mẫu là cụ Trần Thị Thông.

Nho giáo, Khổng Tử và ý nghĩa của 'cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu'

Tư tưởng về con người của Khổng Tử - 'Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu' mở ra nhiều tầng ý nghĩa, mang đến nhiều bài học mà dù là hành giả học Phật hay không chúng ta đều nên tìm hiểu và ứng dụng hành trì.

Doanh nghiệp Nhật Bản muốn mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Thông tin trên được Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio cho biết tại Lễ kỷ niệm 64 năm Ngày sinh của Nhà Vua Nhật Bản Naruhito.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 10

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tại Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia, Singapore, trong các xã hội Hoa kiều thì vẫn thịnh hành Phật giáo; đặc biệt là ở Đài Loan cho ấn hành bộ 'Đại Chính Tạng' từ Nhật Bản và 'Vạn Tục Tạng Bản(42)', cũng cho biên soạn và ấn hành 'Trung Hoa Đại Tạng Kinh';

Tinh thần hiếu đạo Phật giáo trong nếp sống gia đình người Hoa

Nếp sống hiếu đạo của gia đình người Hoa khá đặc sắc bởi sự bổ sung của nhiều yếu tố Phật giáo. Ngoài việc góp phần duy trì truyền thống hiếu đạo của gia đình người Hoa, Phật giáo thông qua các tục lệ, nghi lễ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra tinh thần đoàn kết, giao lưu văn hóa giữa tộc người Hoa với các dân tộc khác.

Khoảng 90.000 lượt du khách tham quan di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám dịp tết

Ngày 13-2, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho biết, trong những ngày đầu Xuân Giáp Thìn, di tích đã đón tiếp khoảng 90.000 lượt du khách.

Khai hội chùa Hương là ngày nào, nguồn gốc và ý nghĩa?

Lễ hội chùa Hương năm 2024 (Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra trong 3 tháng, khai hội vào ngày 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng) với chủ đề 'An toàn - Văn minh- Thân thiện'.

Uy tín nhà giáo

Uy tín là nền tảng tạo nên vị trí cao quý của nhà giáo trong xã hội, là sợi dây kết nối bền chặt giữa thầy và trò, góp phần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành giáo dục. Để bảo vệ uy tín, giáo viên phải giữ vững vị thế của mình và duy trì mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh như một bức tranh tươi sáng và không bao giờ phai mờ.

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Từ thời các Vua Hùng dựng nước đến nay, hình tượng con rồng luôn hiện diện trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Việt, biểu trưng cho phẩm chất cao đẹp và niềm tự hào.

Ngày xuân nói chuyện tu thân

Tu thân là hành trình đầy chông gai, thử thách của mỗi người trên con đường phát triển, thành công.

Hình tượng tiên cưỡi rồng dưới góc nhìn bản sắc văn hóa dân gian

Trong điêu khắc và hội họa dân gian Việt Nam, các hình tượng tiên cưỡi rồng xuất hiện nở rộ vào các thế kỷ XVI, XVII và XVIII.

Gặp gỡ văn hóa: GS.TS Trần Ngọc Vương - phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên những giá trị truyền thống

Giáo sư – Tiến sĩ Trần Ngọc Vương sinh năm 1955, hiện là Ủy viên Hội đồng giáo sư ngành văn học (thuộc Hội đồng giáo sư nhà nước). Là một nhà nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa, tư tưởng, và triết học Phương Đông, cho đến nay, GS.TS. Trần Ngọc Vương đã có hàng chục luận văn khoa học và hàng chục công trình nghiên cứu khoa học xuất bản thành sách, trong đó có nhiều tác phẩm nổi tiếng. Bên cạnh đó ông còn là chuyên gia về Nho giáo, Phật giáo và về Trung Quốc học. GS. TS Trần Ngọc Vương cũng là một nhà giáo ưu tú, tham gia giảng dạy hệ đại học và sau đại học cả trong nước và nước ngoài.

Quyền gìn giữ nét xuân xưa

Các loại hình nghệ thuật đón xuân được truyền lại đến ngày nay đều tồn tại dưới thể loại tác phẩm dân gian. Tức là, nếu thực sự tồn tại cái gọi là bản quyền ngày Tết, bản quyền đó thuộc về công chúng. Công chúng cũng cần một không gian đủ tự do cho việc gìn giữ và lan tỏa thứ tài sản vô giá của cả dân tộc.

Dùng AI phục dựng Alexander Đại đế, nữ thần Venus, giật mình kết quả

Nhờ tiến bộ trong công nghệ AI, giờ đây chúng ta có thể có được cái nhìn thoáng qua về hình ảnh của những nhân vật huyền thoại trong lịch sử.

Chuyện sử sách: Trời tròn, đất vuông

Người Hán quan niệm, vua là thiên tử, sợi dây liên kết giữa Trời và Đất. Nếu thiên tử là minh quân, Trời sẽ ban thiên thời và ngược lại,...

Tôn vinh truyền thống hiếu học tại Hội chữ Xuân Giáp Thìn

Tại Hồ Văn thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024. Với chủ đề 'Hiếu học', Hội chữ Xuân năm nay nhằm tôn vinh đạo học, đề cao tinh thần ham học hỏi của người Việt Nam, giới thiệu nét đẹp trong nghệ thuật thư pháp đến với người dân Thủ đô và du khách.

Người Hà Nội xin chữ cầu may trong đêm

Sau khi khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn, hàng trăm du khách đã chờ đợi xin chữ trong đêm từ các ông đồ với mong muốn một năm mới bình an, hạnh phúc.

40 ông đồ tại Văn Miếu vừa khai bút phục vụ người dân xin chữ đầu Xuân

Tối 3/2, (tức 24 tháng Chạp năm Quý Mão), 40 ông đồ tham gia Hội chữ Xuân tại Hồ Văn (Văn Miếu – Quốc Tử Giám) đã chính thức khai bút để phục vụ nhu cầu xin chữ đầu năm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn của người dân.

Khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn và Triển lãm thư pháp 'Hiếu học'

Tối 3/2, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và Triển lãm thư pháp 'Hiếu học' tại khu vực Hồ Văn.

Hiếu học là chủ đề Hội Chữ Xuân 2024

Hội Chữ Xuân truyền thống khai mạc tối nay, với chủ đề 'Hiếu học'. Trong dịp này, triển lãm Thư pháp cũng ra mắt với thiết kế Con đường chữ nhấn mạnh hiền tài là nguyên khí quốc gia.

3 tình huống người thông minh thường chọn 'giả ngốc' để bảo vệ bản thân

Trong cuộc sống, không phải lúc nào việc thể hiện bản thân cũng là điều tốt, có những thứ bạn nên giả ngốc để tự bảo vệ chính mình.

Vai trò của trí thức đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trước cách mạng tháng 8

Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trong quá trình chấn hưng là như thế nào?

Tư tưởng yêu nước Ngô Thì Nhậm

Dưới ngòi bút của tác giả Lưu Đình Vinh, tư tưởng yêu nước Ngô Thì Nhậm thấm đượm triết lý về nước, về dân, phản ánh lập trường tích cực của giới trí thức đương thời.

Hòa thượng Thích Minh Đức (1902 – 1971)

Hòa thượng Thích Minh Đức, thế danh Lê Minh Chánh, sinh ngày mùng 1 tháng 6 năm Nhâm Dần (1902) tại xã Phú Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Định Tường (nay là Tiền Giang). Ngài sinh trong gia đình thấm nhuần Nho giáo, hiểu thông y lý, và có lòng kính tin Phật giáo.

Tổng thống Đức và Phu nhân thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Khi tình yêu trên phim ảnh đã khác ngày xưa

Tình yêu không còn e lệ như thuở nào. Các cảnh nóng được gia tăng thêm mặn mà. Cũng không còn cảnh nam nữ 'thụ thụ bất thân'..

Giai thoại về sự xuất hiện của mì ramen - món ăn quốc dân Nhật Bản

Một bản ghi chép còn bảo toàn được từ tháng 7 năm 1665 cho thấy Zhu Shun Shui đã chỉ cho Mitsukuni (cận vệ của Tokugawa Mitsukuni) cách chế biến một món mì nước kiểu người Hoa.

Đạo Phật Việt Nam trải bao thăng trầm

Ðạo Phật Việt Nam chỉ được coi như một 'tôn giáo bản địa' bị gạt ra ngoài mọi sinh hoạt tập thể của quốc gia này...

Bạn có biết lịch sử của lư hương đá không?

Lư hương là dụng cụ để thắp hương. Lịch sử văn hóa lư hương của Trung Quốc có thể bắt nguồn từ triều đại nhà Thương và nhà Chu. Những chiếc kiềng bằng đồng cổ của Trung Quốc được dùng để nấu thịt, cúng tế,…

Không ai có thời gian yêu nếu làm việc 70 giờ/tuần

Các chính sách khuyến khích kết hôn, sinh đẻ hầu hết đều thất bại vì chỉ giải quyết được một phần vấn đề bề nổi. Đa phần nguyên nhân sâu xa phức tạp và khó xử lý hơn nhiều.

Mẫu hình Phật tử Việt Nam trong tư tưởng của Trần Nhân Tông

Mẫu người Phật tử Việt Nam thời Trần là một mẫu người Bồ-tát trang nghiêm, là một mẫu người trượng phu trung hiếu.

Đất nước nào rộng nhất Đông Nam Á?

Đây là quốc gia có diện tích tự nhiên rộng nhất Đông Nam Á và cũng là nơi có dân số dẫn đầu khu vực này.

Cách người Việt thực hành văn hóa - tín ngưỡng

Bằng việc 'thám bản tầm nguyên' (tra cứu đến tận nguồn gốc) trong cách cấu tạo từ, nghiên cứu những tác phẩm sử, điển cố, điển tích cũng như từ điển… học giả Nguyễn Hạnh đã đưa ra những góc nhìn tương đối mới lạ về cuộc hành trình tìm về cội nguồn tín ngưỡng người Việt, từ thời dựng nước cho đến ngày nay qua tác phẩm 'Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam'.

Xóa 'vùng mờ' trong giáo dục giới tính

Người Việt theo phong cách sống của người Á Đông, từ trước đến nay vẫn ít nhiều chịu ảnh hưởng quan niệm của Nho giáo

'Nhân ái chính là điểm sáng nhất trong lòng nhân của Bác Hồ'

Ngày 26-12, tại Đường sách TP Thủ Đức (TPHCM), NXB Tổng hợp TPHCM tổ chức chương trình giao lưu 'Bác Hồ một tình yêu bao la'. Chương trình có sự tham gia của tác giả Trần Đình Việt và ông Nguyễn Ngọc Cơ.

Chuẩn mực giới tính đổi thay trên phim ảnh

Hình ảnh phi giới tính của các nam nhân trong ngành công nghiệp giải trí đã xóa đi những định kiến giới, mở rộng biên độ về cái đẹp.

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng tiếp xã giao Chủ tịch Hội đồng TP Seoul

Chiều 18/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã tiếp xã giao Đoàn công tác của Hội đồng Thủ đô Seoul (Hàn Quốc) do ông Kim Hyeonki dẫn đầu.

'Khoảng trống' giáo dục truyền thống ở gia đình hạt nhân

Sự biến đổi cấu trúc gia đình dẫn đến sự biến đổi chức năng chăm sóc người già và thách thức đối với việc phát huy giáo dục truyền thống trong gia đình.

Độc đáo kỳ quan những ngôi chùa cổ 1.500 năm treo bên vách núi đá

Chùa Huyền Không (chùa treo vách núi) nằm cheo leo trên lưng chừng núi Hằng Sơn, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Mặc dù đã trải qua hơn 1.500 năm, từng chịu sự hủy hoại của thiên tai, thời tiết nhưng ngôi chùa này vẫn đứng vững bên vách núi.

Báo Giác Ngộ số 1232: Mẫu hình Phật tử Việt Nam trong tư tưởng của Trần Nhân Tông

Mẫu người Phật tử Việt Nam thời Trần là một mẫu người Bồ-tát trang nghiêm, là một mẫu người trượng phu trung hiếu. Bồ-tát dĩ nhiên là một phạm trù tư tưởng lớn của Phật giáo, còn trượng phu là một phạm trù của tư tưởng Nho giáo.

Sử dụng rượu bia: chuyện cá nhân hay xã hội?

Theo thông tin, kể từ cuối tháng 11-2023 cho đến trước Tết Nguyên đán 2024, Cảnh sát giao thông TPHCM sẽ ra quân đo nồng độ cồn của người điều khiển phương tiện giao thông vào cả ban ngày lẫn ban đêm. Có lẽ đây là lần ra quân đo nồng độ cồn quyết liệt nhất từ trước tới nay. Thế nhưng, một câu hỏi cũng nên được đặt ra là liệu điều này có thể làm thay đổi hành vi sử dụng rượu bia của người dân hay không?