Giá dầu thô giao kỳ hạn tăng vọt trong phiên giao dịch sáng 6/6, trong đó giá dầu Brent bật lên trên 120 USD/thùng, sau khi Saudi Arabia nâng giá dầu thô giao tháng 7.
Giá dầu tăng hơn 2 USD vào đầu giờ giao dịch thứ Hai sau khi Ả Rập Xê Út tăng mạnh giá bán dầu thô trong tháng Bảy, một chỉ báo cho thấy nguồn cung thắt chặt như thế nào ngay cả sau khi OPEC + đồng ý tăng sản lượng trong hai tháng tới.
Giá dầu Brent (tháng 08/22) trong 3 ngày giao dịch đầu tuần từ 30/05-01/06 biến động trong biên độ 115 – 120 USD/thùng, tại thời điểm 06h00 HN giao dịch ở mức 116,3 USD/thùng (+1,4%).
Giá dầu Brent (tháng 07/22) trong tuần giao dịch từ 09/05-13/05 biến động trong biên độ 101,5-113 USD/thùng, đóng cửa ở mức cao 111,2 USD/thùng.
Giá dầu Brent (tháng 07/22) trong 3 ngày giao dịch đầu tuần từ 09/05-11/05 biến động trong biên độ 101,5 – 113 USD/thùng, bất chấp tồn kho thương mại Mỹ tăng gần 8,5 triệu thùng/tuần.
Nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, Ả Rập Xê-út, đã tăng giá bán chính thức (OSP) cho loại dầu thô hàng đầu của mình sang thị trường châu Á vào tháng 5 lên mức kỷ lục mới so với các chuẩn dầu trong khu vực.
Các nhà máy lọc dầu và thương nhân châu Á cho rằng nhà xuất khẩu dầu thô hàng đầu Ả Rập Xê-út sẽ một lần nữa tăng đáng kể giá dầu thô tại thị trường châu Á trong tháng 5 so với các tiêu chuẩn của Trung Đông.
Giá khí đốt tương lai tại châu Âu (sàn TTF) giảm từ kỷ lục 3.800 USD/1000m3 xuống còn 1.500 USD/1000m3, tương đương giá dầu thô – 360 USD/thùng.
Giá dầu Brent (tháng 05/22) trong 3 ngày giao dịch đầu tuần từ 07/03-09/03 biến động trong biên độ 110 – 139 USD/thùng, tại thời điểm 07h00 HN điều chỉnh khá mạnh sau đợt tăng giá xuống mức 110 USD/thùng (giảm 13%) sau khi có thông tin UAE hứa hẹn tăng sản lượng khai thác.
Ngoài ra, Iran sở hữu dự trữ 100 triệu thùng và có thể đưa ngay ra thị trường 1% nhu cầu trong vòng 3 tháng tới.
Ả Rập Xê-út, nhà xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có thể tăng giá bán chính thức (OSP) cho các khách hàng châu Á trong tháng 4 lên mức chênh lệch cao nhất so với mức chuẩn đã được ghi nhận.
Ả Rập Xê-út, nhà xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, dự kiến sẽ nâng giá bán chính thức của tất cả các loại dầu thô được bán ở châu Á vào tháng tới do nhu cầu ổn định và tỷ suất lợi nhuận lọc dầu.
Ả Rập Xê-út hạ giá bán chính thức cho các khách hàng tại châu Á; nhu cầu khí đốt tại Nam Á gia tăng làm trầm trọng hơn cuộc khủng hoảng khí đốt toàn cầu.
Lo ngại sức cầu yếu cộng với thông tin Saudi Arabia chuẩn bị giảm giá bán dầu cho khách hàng châu Á khiến giá dầu hôm nay mất giá mạnh, dầu Brent trượt sâu dưới mức 78 USD/thùng.
Ả Rập Xê Út đang chờ đợi cuộc họp OPEC+ dự kiến vào ngày 4/1/2022 trước khi đưa ra chiến lược hạ giá dầu.
Giá Brent (tháng 02/22) trong tuần giao dịch từ 06-10/12 giao động trong biên độ khá rộng 69,8 – 76,4 USD/thùng, đóng cửa giữ được mức tăng khá cao 75,3 USD/thùng (+7,6%/tuần).
Bộ Năng lượng Mỹ trong báo cáo thị trường ngắn hạn (STEO) tháng 12 hạ dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu thô thế giới năm 2021 từ bình quân 97,5 triệu bpd xuống 96,9 triệu bpd.
Giá Brent (tháng 02/22) trong 3 ngày giao dịch đầu tuần từ 06-08/12 giao động trong biên độ khá rộng 69,8 – 76,4 USD/thùng, tại thời điểm 05:00 ngày 9 tháng 12 giờ Hà Nội giao dịch ở mức 76 USD/thùng (+0,8%).
Giá Brent (tháng 01/22) trong tuần giao dịch từ ngày 08-12/11 biến động trong biên độ khá rộng 81,4 – 85,5 USD/thùng, đóng cửa tuần giao dịch ở mức dưới 82,0 USD/thùng ( giảm 2,0%/tuần).
Ả Rập Xê-út mới đây đã quyết định tăng giá bán chính thức (OSP) dầu thô của mình cho tháng 12 đối với tất cả các khách hàng lên cao hơn nhiều so với dự đoán của các thương nhân và nhà máy lọc dầu.
Nhà xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, Ả Rập Xê-út, sẽ vận chuyển khối lượng dầu thô bổ sung cho ít nhất ba nhà máy lọc dầu ở châu Á vào tháng 11, các nguồn tin thân cận nói với Reuters.
Saudi Aramco bất ngờ công bố giảm giá bán (OSP) tháng 11, bất chấp nhu cầu dầu thô thế giới dự báo cao hơn nguồn cung và OPEC+ vừa quyết định không tăng sản lượng khai thác ngoài kế hoạch 400.000 bpd.
Hàng loạt dữ liệu bất lợi đến từ Nga, Azerbaijan, Aramco, Mỹ... đã kéo giá xăng dầu hôm nay sụt giảm mạnh.
Trang tin Technoblog, Reuters ngày 6/10/2021 đưa tin Tập đoàn dầu khí Aramco của Ả rập Xê-út đã cắt giảm giá bán dầu chính thức (OSP) của tháng 11 cho khách mua ở châu Á, châu Âu và Mỹ.
Giá vàng giao tháng 12/2021 giảm 35,2 USD, hay 1,92%, xuống chốt phiên ở mức 1.798,5 USD/ounce; trong khi giá dầu giá dầu ngọt nhẹ Mỹ xuống còn 68,35 USD/thùng.
Ả Rập Xê-út, nhà xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới, đã giảm giá tất cả các loại dầu thô cho khách hàng châu Á trong tháng 10 so với tháng 9, nhưng giữ ổn định giá ở Tây Bắc Âu và Hoa Kỳ.
Giá dầu thô tiếp tục giảm trong phiên giao dịch sáng nay sau khi Saudi Arabia giảm mạnh giá hợp đồng dầu thô đối với thị trường châu Á.
Giá dầu châu Á tiếp tục giảm khoảng 1 USD chiều 6/9 sau khi nhà xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới Saudi Arabia giảm giá bán cho châu Á cuối tuần trước, báo hiệu nguồn cung của thị trường đang tốt.
Ông Kamal Maholtra, Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc, đã góp phần nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trong hệ thống cơ quan Liên hợp quốc trên toàn thế giới.