Quá trình thực nghiệm, tuyển chọn tác giả viết sách giáo khoa (SGK) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là những vấn đề được nhiều người quan tâm. Trong thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) sẽ tăng cường giám sát quá trình này để đảm bảo chủ động về tiến độ chuẩn bị SGK theo đúng lộ trình.
Dù thời điểm này, học sinh đã hoàn thành việc đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT công lập năm học 2022-2023 song nhiều gia đình đang hồi hộp ngóng thông tin tỷ lệ chọi sẽ được Sở GDĐT công bố vào ngày 31/5 tới đây.
Dạy thực nghiệm là yêu cầu bắt buộc và quan trọng trong quy trình biên soạn sách giáo khoa (SGK). Bên cạnh tỷ lệ % số tiết thực nghiệm bắt buộc đối với từng môn học, cần công bố công khai quá trình thực nghiệm SGK để người học và xã hội cùng giám sát.
Theo kế hoạch của Sở GDĐT Hà Nội, môn thi thứ 4 của kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập năm học 2021-2022 sẽ được công bố trong tháng 3/2022. Nhiều ý kiến băn khoăn về số môn thi cũng như về phương án nào cho kỳ thi rất áp lực này những năm tới.
Trong tuần đầu tiên sau khai giảng, chương trình 'máy tính cho em' đã quyên góp được được 2.345 máy tính và thiết bị, hỗ trợ kịp thời những học sinh có hoàn cảnh khó khăn...
Từ kinh nghiệm triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 ở lớp 1, ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GDĐT quận Tây Hồ, Hà Nội cho rằng cần chú trọng việc dạy thực nghiệm bởi khi triển khai trên thực tế mới nhìn ra được các vấn đề còn tồn tại, hạn chế để sửa đổi.
Đến thời điểm này cơ bản các trường học Hà Nội đã hoàn thành công tác vệ sinh, khử khuẩn phòng ốc, khuôn viên nhà trường.
Vụ việc đề thi Văn lớp 9 cuối học kỳ I có nội dung nhạy cảm của Phòng GDĐT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận.
Trước sự việc cô giáo mầm non nhốt học sinh vào tủ ở trường Maple Bear, rất nhiều người tỏ ra băn khoăn ngôi trường này đã hoạt động như thế nào trong suốt thời gian qua, Maple Bear có bao nhiêu cơ sở và có hoạt động 'chui'?