Ngỡ ngàng những con đường quê đẹp như tranh của Hà Nội

Nhiều con đường, ngõ xóm của Hà Nội được người dân chung tay trang trí bằng cây xanh, cờ hoa, quét dọn vệ sinh hằng ngày đang mang đến diện mạo mới cho Hà Nội.

Chiêm ngưỡng nghệ thuật Angkor ở Lào

Nói đến nghệ thuật Angkor, người ta thường nghĩ ngay đến Campuchia, nhưng ít người biết, ở Lào cũng có những công trình nghệ thuật Angkor đầy giá trị. Điều này hiển hiện rất rõ ở Champasak.

'Điểm danh' những tháp Chăm cổ đẹp mê hồn ở Ninh Thuận

Nếu có ý định ghé thăm vùng đất Ninh thuận đầy nắng và gió, nhất định bạn không thể bỏ qua những tòa tháp Chăm cổ.

Du khách 'cháy túi' khi tới làng gốm nổi tiếng nhất Hà Nội

Làng gốm cổ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội hình thành vào khoảng thế kỷ 14-15 và hiện nay là một trong những làng nghề thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.

Long An: Ngôi nhà hai mặt tiền vừa truyền thống vừa hiện đại

Ngôi nhà 2 mặt tiền ở Long An kết hợp truyền thống và hiện đại.

Con tàu của ký ức, hiện tại và tương lai

Trong lịch sử, Sầm Sơn từng là địa điểm đầu tiên đón những chuyến tàu cập bến cảng Hới cùng với hàng chục nghìn đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc theo chủ trương nhân văn, đúng đắn của Đảng, Bác Hồ. Để hôm nay, 70 năm sau sự kiện lịch sử ấy, khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc được xây dựng trên vùng đất biển xinh đẹp Sầm Sơn, điểm nhấn là hình ảnh con tàu tập kết ra Bắc.

Phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế hiện có 8 hiện vật/bộ hiện vật (với 33 hiện vật đơn lẻ) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Nhằm phát huy giá trị các BVQG trên địa bàn, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng…

Chàng trai 'hô biến' lốp xe thành nhiều mô hình độc lạ

Hồi trẻ anh Nguyễn Thành Triệu (35 tuổi, ở Bến Tre) từng làm người mẫu cho sinh viên mỹ thuật tô tượng. Khi 'học lỏm' được những kiến thức về mỹ thuật, anh mở xưởng làm mô hình động vật bằng lốp xe và bất ngờ nổi tiếng.

70 năm tập kết ra Bắc: Dành những gì tốt nhất cho đồng bào miền Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Ðảng đã có quyết định mang tầm chiến lược là đưa con em cán bộ, chiến sỹ, đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc để tiếp tục học tập, tạo nguồn cán bộ lâu dài cho sự nghiệp cách mạng; đồng thời góp phần cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Hình ảnh tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' sắp hoàn thành ở Thanh Hóa

Sau 2 năm thi công, tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' đã cơ bản hoàn thiện trước dịp Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc

Trưng bày gần 400 tài liệu, hiện vật quý của đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc

Bên trong tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' ở thành phố Sầm Sơn (tỉnh Thanh Hóa) đang trưng bày gần 400 tài liệu, hiện vật quý có giá trị lịch sử của đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc.

Sắp hoàn thành công trình cụm tượng đài Chuyến tàu tập kết tại Cà Mau

Được chọn làm địa điểm tổ chức sự kiện quan trọng sắp diễn ra tại Cà Mau, công trình xây dựng Cụm tượng đài Chuyến tàu tập kết tại miền biển Cà Mau đang được khẩn trương đẩy nhanh tiến độ để 'về đích' đúng kế hoạch.

Trưng bày gần 400 hiện vật, tư liệu quý của đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc

Gần 400 hiện vật và tư liệu quý về kỷ niệm của cán bộ, đồng bào và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc sau hiệp định Giơnevơ được tỉnh Thanh Hóa tổ chức trưng bày bên trong 'Con tàu tập kết' tại Tp.Sầm Sơn

Bộ sưu tập đặc biệt về đường sắt của ông Tuấn 'hỏa xa'

Sau hàng chục năm săn tìm mẫu vật, mô hình liên quan đến 'hỏa xa', ông lão 72 tuổi ở Khánh Hòa hiện sở hữu bộ sưu tập có giá trị đặc biệt về lịch sử ngành Đường sắt.

Ủng hộ chủ trương đặt tượng Bác Hồ tại khuôn viên Thư viện Khoa học Tổng hợp tại Đà Nẵng

Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng vừa làm việc với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về chủ trương đặt tượng Bác Hồ tại khuôn viên Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, chủ trong này đã được ủng hộ.

Công trình cụm Tượng đài Chuyến tàu tập kết dần hoàn thiện

Được chính thức khởi công từ ngày 2/1/2024, đến nay, qua hơn 9 tháng khẩn trương thi công, công trình Cụm tượng đài Chuyến tàu tập kết ra Bắc tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, đang dần về đích. Tất cả đang tập trung quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành các phần việc còn lại để sẵn sàng chuẩn bị cho sự kiện trọng đại của tỉnh: Lễ kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc (1954-2024).

Bao giờ tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Bến tàu không số K15?

Dự kiến đầu năm 2025, Tp.Hải Phòng sẽ tiến hành tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Bến tàu không số K15 trên địa bàn quận Đồ Sơn với tổng số vốn đầu tư 235 tỷ đồng.

Ngôi nhà 2 mặt tiền ở Long An kết hợp truyền thống và hiện đại

Kiến trúc sư thiết kế ngôi nhà hai mặt tiền tại tỉnh Long An theo lối kiến trúc vừa truyền thống vừa hiện đại.

Sức hút di sản Đông Nam Á

Đông Nam Á không chỉ nổi tiếng với những bãi biển đẹp và ẩm thực phong phú, mà còn lưu giữ nhiều giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên vô cùng quý giá.

Phù điêu - ẩn chứa tâm hồn Việt

Nghệ thuật phù điêu xuất hiện ở Huế từ cả ngàn năm trước, phát triển rực rỡ từ thế kỷ XVII, đặc biệt là gắn liền với nghệ thuật đúc đồng, nghệ thuật khảm sành sứ của Huế trên các kiến trúc của Quần thể di tích Cố đô Huế. Bước sang thế kỷ XXI, các họa sĩ và những người thợ khéo tay của Huế đã góp phần làm cho nghệ thuật đắp phù điêu ở Việt Nam có những bước phát triển mới.

Chính phủ yêu cầu thiết kế sân bay Long Thành là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng

Không chỉ là một sân bay trung chuyển quốc tế hiện đại, Cảng hàng không quốc tế Long Thành còn phải vươn mình trở thành một biểu tượng kiến trúc, đánh dấu sự khởi đầu của dân tộc trong kỷ nguyên mới...

Thiết kế nội thất Nhà ga hành khách sân bay Long Thành: Phải tạo được bản sắc, xanh, bền vững

Ngày 11/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Tổ Công tác dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1, nghe báo cáo, cho ý kiến về phương án thiết kế nội thất Nhà ga hành khách. Các ý kiến tại cuộc họp cho rằng, thiết kế nội thất bên trong Nhà ga hành khách cần kết nối với triết lý kiến trúc tổng thể của công trình với các yếu tố về bản sắc, hiện đại, xanh, thân thiện với môi trường, bền vững…

Phó Thủ tướng: Thiết kế sân bay Long Thành là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng

Yêu cầu đặt ra đối với Cảng hàng không quốc tế Long Thành không chỉ là sân bay trung chuyển quốc tế hiện đại mà còn là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng trong giai đoạn bước sang kỷ nguyên mới của dân tộc.

Nhà ga hành khách sân bay Long Thành phải 'bản sắc, xanh, hiện đại, bền vững'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu này tại cuộc họp Tổ Công tác dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 nghe báo cáo, cho ý kiến về phương án thiết kế nội thất Nhà ga hành khách, sáng 11/10.

Hội Nhà báo tỉnh Hà Giang thăm khu di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 10/10, Đoàn công tác của Hội Nhà báo tỉnh Hà Giang đã tổ chức chương trình 'Hành trình về nguồn' đến thăm khu di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ (Thái Nguyên).

Gần 205 tỷ đồng đầu tư nâng cấp Nghĩa trang liệt sĩ Đồi 82 - Tây Ninh

HĐND tỉnh khóa X nhiệm kỳ 2021-2026 vừa ban hành Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Nâng cấp Nghĩa trang liệt sĩ Đồi 82 - Tây Ninh.

Phát huy tinh thần gương mẫu, phấn đấu đi đầu cùng đất nước tiến vào kỷ nguyên mới

Phát huy tinh thần, khí thế của những ngày giải phóng Thủ đô cách đây 70 năm, Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp Nhân dân Hà Nội nguyện tiếp bước dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, chung sức đồng lòng tu dưỡng, trau dồi phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh; quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân cả nước giao phó; xứng đáng với vai trò, vị trí là trái tim của cả nước.

Dâng hương tưởng niệm anh hùng liệt sĩ nhân kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 9/10, đoàn lãnh đạo Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ quận Hoàn Kiếm đã dâng hương, tưởng niệm tại tượng đài 'Hà Nội - Mùa Đông 1946' và viếng các nghĩa trang liệt sĩ.

Lãnh đạo TP Hà Nội dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ

Sáng 9-10, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024), đoàn đại biểu TP Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND Thành phố Trần Sỹ Thanh làm Trưởng đoàn đã dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' (Vườn hoa Vạn Xuân, quận Ba Đình) và Tượng đài phù điêu 'Hà Nội - Mùa Đông năm 1946' (chợ Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm).

Đoàn đại biểu TP. Hà Nội viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ

Sáng 9/10, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), đoàn đại biểu TP. Hà Nội đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ (đường Bắc Sơn).

Ghi nhớ chiến công của quân, dân Hà Nội trong 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô

Sáng 9/10, Đoàn đại biểu TP Hà Nội do Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh làm Trưởng đoàn đã dâng hoa, dâng hương, tưởng niệm tại tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' và tượng đài phù điêu 'Hà Nội – Mùa đông năm 1946'.

Mãi khắc ghi chiến công của quân dân Thủ đô Hà Nội

Sáng 9-10, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh làm Trưởng đoàn dâng hoa, dâng hương tại tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' (vườn hoa Vạn Xuân, quận Ba Đình) và phù điêu 'Hà Nội - Mùa đông năm 1946' (chợ Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm).

Lãnh đạo TP Hà Nội dâng hương tưởng niệm các anh hùng

Sáng 9/10, đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh dẫn đầu đã đến dâng hoa, dâng hương tại tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' và phù điêu 'Hà Nội - mùa đông 1946'.

Lãnh đạo thành phố Hà Nội dâng hương tưởng nhớ anh hùng, liệt sỹ

Sáng 9-10, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, đoàn đại biểu TP Hà Nội đã dâng hoa, dâng hương tại tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' và trước phù điêu 'Hà Nội – Mùa đông năm 1946'.

Biểu tượng của tình đoàn kết, thủy chung

Ðã 70 năm trôi qua, kể từ ngày chuyến tàu tập kết cuối cùng rời cửa Ông Ðốc. Có thể nói, đây là cuộc chuyển dịch lực lượng có ý nghĩa vô cùng to lớn, đưa cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam ra miền Bắc lao động, học tập, nhằm đào tạo cán bộ, góp phần cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nơi đây cũng chính là 1 trong 3 điểm tập kết lớn của các tỉnh Nam Bộ.

Những tượng đài cảm tử 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' trong lòng Hà Nội

Giữa nhịp sống hối hả của Hà Nội ngày nay, những tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' như một dấu ấn không thể phai mờ về một giai đoạn lịch sử gian khó nhưng đầy hào hùng.

4 hiện vật triều Nguyễn được đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia

Các hiện vật triều Nguyễn được đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia bao gồm: chuông Ngọ Môn, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng, tượng rồng thời Thiệu Trị và ngai hoàng đế Duy Tân.

Nghệ nhân đúc đồng Phạm Văn Hai từ trần

Nghệ nhân đúc đồng Phạm Văn Hai sinh năm 7-9-1953 tại Bình Dương. Ông vừa qua đời ngày 2-10 tại nhà riêng, hưởng thọ 72 tuổi.

Biệt thự cổ trăm tuổi của đại gia buôn gạo nức tiếng một thời

Với gần 130 năm tuổi, căn biệt thự cổ mang những giá trị đặc sắc về kiến trúc nghệ thuật, có ngoại thất kiểu Pháp, nội thất kiểu Hoa.

Ngắm cổ vật quý của vua Minh Mạng được đề cử Bảo vật QG

Vật liệu dùng để chế tác cổ vật này là đá đỏ đặc biệt quý hiếm của vùng Điền Trì, Vân Nam, Trung Quốc. Con đường đến kinh thành nhà Nguyễn của tảng đá đỏ này chưa thật rõ ràng.

Đề nghị công nhận 4 hiện vật triều Nguyễn là Bảo vật Quốc gia

Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa hoàn tất hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia đối với 4 hiện vật quý của Triều Nguyễn.

Điều ít biết về các hiện vật quý được đề nghị công nhận bảo vật Quốc gia

Chuông Ngọ Môn, Ngai hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và Tượng rồng thời Thiệu Trị vừa được lập hồ sơ trình cơ quan chuyên môn thẩm định để công nhận bảo vật Quốc gia năm 2024.

4 hiện vật vừa được Huế đề nghị công nhận bảo vật quốc gia có gì đặc biệt?

Thừa Thiên-Huế vừa có đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 đối với 4 bộ hiện vật gồm 5 sản phẩm.

4 bộ hiện vật thời nhà Nguyễn được đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia có gì đặc biệt?

Ngày 2/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin, đã xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật (gồm 5 hiện vật) do đơn vị đang quản lý.