Ai là người tiên tri tên nước ta là Việt Nam?

Trong các tập thơ văn của ông nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam, trước khi quốc hiệu Việt Nam xuất hiện lần đầu vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long.

Tri ân Danh nhân Văn hóa Trình Quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngày 6/8, Ban tổ chức Giải Vô địch Golf Quốc gia năm 2023 - Cúp VinFast tổ chức Lễ dâng hương và tri ân Danh nhân Văn hóa Trình Quốc công tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng).

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời tiên tri nổi tiếng

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, nhà văn hóa lớn của dân tộc mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền, tiên tri vô cùng chính xác.

Nguyễn Bỉnh Khiêm và tầm nhìn chiến lược hướng ra đại dương (Qua bài thơ chữ Hán CỰ SƠN ĐỚI NGAO)

Nhà Mạc ở thời kỳ Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông phát triển đến cực thịnh về mọi mặt. Kinh đô thứ hai của nhà Mạc ở Cổ Trai, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng ngày nay, được đặt tên là Dương Kinh, đã cho thấy tầm nhìn chiến lược hướng ra biển Đông của nhà Mạc.

Thầy giáo nào là nhà tiên tri số 1 trong lịch sử Việt Nam ?

Ông là một nhà giáo nổi tiếng thời kỳ Nam - Bắc triều (Lê - Mạc phân tranh) với tính tình cương trực, mạnh mẽ cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam.

Nguyễn Bỉnh Khiêm dự cảm về đời sống thị thành

Trong một bài thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói: Vật vờ thành thị làm chi nữa/ Ít tiếng khen thì vắng tiếng chê (Thơ Nôm - bài 61); hay Đường lợi há theo thị tỉnh/ Cảnh thanh chiếm hết giang sơn (Thơ Nôm - bài 142). Đó là dự cảm và cũng là dự báo của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tiên tri lỗi lạc với bao huyền thoại.

Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thơ và sấm ký!

Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm Tân Hợi 1491 (mất 1585), tên Văn Đạt, tự Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ, tại Trung Am, nay là xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Cha là Văn Định tước Nghiêm Quận công, học vấn cao, đức độ. Mẹ là Từ Thục phu nhân, con gái Thượng thư bộ Hộ Nhữ Văn Lan, học rộng, thông minh. Thiếu thời Nguyễn Bỉnh Khiêm học Bảng nhãn Lương Đắc Bằng.