'Xanh hóa' di sản Mộc Kim Bồng

Làng mộc Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), với những ngôi nhà rường, nhà cổ từ xa xưa, nổi tiếng như một biểu tượng văn hóa của Hội An. Cùng với thời gian, những người con Cẩm Kim không chỉ minh chứng cho giá trị truyền thống, mà còn đưa di sản quê hương song hành cùng xu hướng xanh của thời đại.

Ngày hội Làng nghề truyền thống mộc Kim Bồng

Làng nghề mộc Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) vừa tổ chức Ngày hội làng nghề truyền thống với sự tham gia đông đảo của người dân và du khách.

Rộn ràng Ngày hội làng nghề mộc Kim Bồng, thành phố Hội An

Ngày 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn, người dân thôn Kim Bồng, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức Ngày hội làng nghề mộc Kim Bồng. Hàng ngàn du khách quốc tế đã đến tham quan, trải nghiệm làm nghề mộc và các nghề thủ công mỹ nghệ.

Du khách hiếu kỳ về những cây kỳ bí trong di tích Lam Kinh

Bên trong khuôn viên rộng lớn của Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), có vô số loài cây quý hiếm với tuổi đời hàng trăm năm. Nhưng trong số đó phải kể tới những cây kỳ bí khiến du khách tò mò, hiếu kỳ như: Cây ổi biết cười, cây lim 'hiến thân' và chuyện tình cây đa thị.

Hưng Yên: Lễ phạt mộc ngôi Tam bảo - công trình Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh

Sáng 5-1, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hưng Yên tổ chức lễ phạt mộc ngôi Tam bảo, công trình Trụ sở GHPGVN tỉnh Hưng Yên (xã Quang Hưng).

Hải Phòng: Lễ phạt mộc xây dựng ngôi đại hùng bảo điện chùa Ngọc Quang

Sáng 18-11, chùa Ngọc Quang (thôn Hà Luận, X.Hòa Bình, H.Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng) đã trang nghiêm tổ chức Lễ phạt mộc xây dựng ngôi đại hùng bảo điện.

Tại sao có hai cây chuối non trong tang lễ của người Việt?

Trong tang lễ của người Việt, nhiều nghi lễ truyền thống được thực hiện để tiễn đưa người quá cố sang thế giới bên kia. Trong đó, trên bàn thờ tang, 2 cây chuối con được đặt 2 bên linh vị. Vì sao lại vậy?

Ngày mới Hua Mằn

Bảy năm làm Công an bản, nhiều đêm ở nhà, Dòng cứ giật mình, lo lo. Như những Công an bản khác, Dòng nhận nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự trong bản xã nhưng không được đào tạo, chỉ có 'nhiều không sợ', 'nhiều lòng nhiệt tình'. Hua Mằn bây giờ bao nhiêu phức tạp mới… Dòng làm hết sức mình, nhưng vẫn thấy lo lo… Như thế, như thế, mấy năm, thì mừng quá, Hua Mằn được trên cho về bốn đồng chí Công an chính quy.

Thanh Hóa: Lễ bổ nhiệm trụ trì và đặt đá, phát mộc xây dựng chùa Viên Quang

Sáng 9-4, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì và đặt đá, phạt mộc xây dựng chùa Viên Quang (TT.Sơn Lư, H.Quan Sơn).

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - Dấu tích còn lại và giá trị vĩnh hằng

Những ngày thu tháng 9 chúng tôi tìm về Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) và cảm nhận được không khí sôi nổi, tất bật trong công tác chuẩn bị cho Lễ hội Lam Kinh.

Đoàn lãnh đạo các cơ quan thăm Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội

Sáng 20-3, ông Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao làm trưởng đoàn đến thăm Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội.

Huyền bí cây ổi biết 'cười' ở di tích Lam Kinh

Chúng tôi chờ khi không có gió, cây lặng như tờ, chọn phần 'nách' của cây gãi khẽ... những chiếc lá ổi rung lên...

Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn

Lễ hội đua thuyền tứ linh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này làm cho người dân đất đảo vô cùng phấn khởi, bởi đó là sự ghi nhận cho nỗ lực giữ gìn, bảo tồn một lễ hội văn hóa tín ngưỡng rất riêng của họ. Lễ hội đua thuyền vốn là tài nguyên trong hệ thống du lịch văn hóa tâm linh của huyện đảo, nay được nâng tầm thành di sản cấp quốc gia, là cơ hội để Lý Sơn tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch.

Đời buồn của 'Mãnh hổ' La Hán Quyền

Thời đỉnh cao, ông có hàng chục võ đường ở Lâm Đồng và Bình Định, có đến hàng nghìn đệ tử theo học. Không chỉ lẫy lừng trong giới võ thuật, Huỳnh Phi Thanh còn có quá khứ 'chọc trời khuấy nước' với thâm niêm trên 10 năm làm 'ông trùm' bãi vàng Tà In (Lâm Đồng). Gần hết cuộc đời tung hoành ngang dọc, khi xế bóng chiều tà, ông lại sống một cuộc đời lầm lũi, mưu sinh giữa chợ trời Gò Vấp (TP. Hồ Chí Minh).

Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong dòng chảy văn hóa của dân tộc, Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn có giá trị văn hóa độc đáo, chỉ riêng có ở huyện đảo này. Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.'Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn không chỉ là sự biểu dương sức mạnh, một tinh thần thể thao, một trò vui chơi, mà trong nội hàm của nó, ngay từ khởi thủy, là một trò diễn trước thần linh, cho thần linh, với ước vọng hết sức nhân văn mà người xưa trao truyền lại, là cầu nước, cầu mưa, cầu an, cầu mùa, cầu cho quốc thái dân an, người yên vật thịnh. Và điều đó cũng cắt nghĩa vì sao người dân Lý Sơn đã tự giác, tự nguyện gìn giữ lễ hội này một cách nguyên vẹn cho đến ngày nay. Chính lễ hội này đã góp phần gìn giữ những giá trị đạo đức, giá trị văn hóa truyền thống của người dân đất đảo'.

Tướng pháp nhìn từ văn hóa học

Từ thời xa xưa, ngoài nhu cầu hiểu biết về tự nhiên, xã hội, con người cũng có nhu cầu tìm hiểu về chính con người và cá nhân mình. Thuật tướng số ra đời với mục đích dự đoán tình tình, vận hạn, sự nghiệp… dựa trên cơ sở khái quát các đặc điểm từ diện mạo, hình dạng, âm thanh, giọng nói, cử chỉ, dáng nằm ngồi, tác phong…

Chuyện giật mình loạt 'quái cây' trăm tuổi hội tụ ở điện Lam Kinh

Xứ Thanh được mệnh danh là vùng đất với vô vàn những điều huyền bí còn bỏ ngỏ. Đến với mảnh đất 'địa linh nhân kiệt' này, du khách còn có thể mục sở thị loạt 'quái cây' trăm tuổi với những đặc tính độc nhất vô nhị trong khuôn viên điện Lam Kinh (Thọ Xuân).