Trọn bộ Phật học Từ Quang

Phật học Từ Quang - Từ Quang xuất bản đầu tiên vào ngày 13 tháng 5 năm 1951 và đình bản ngày 15 tháng 4 năm 1975, trọn bộ Từ Quang gồm 265 số. Trong đó cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905-1973) chủ nhiệm kiêm chủ bút, thường xuyên viết bài cho Từ Quang đến khi mất ra được 242 số. Về sau người thay thế là cư sĩ Minh Lạc trông coi, mời sự cộng tác từ quý tác giả đóng góp bài viết.

Triển lãm ảnh 'Cội mai vàng Tịnh Tâm'

'Cội mai vàng Tịnh Tâm' là tên triển lãm ảnh của cư sĩ Lê Văn Lợi được trưng bày tại Điểm gặp liên văn hóa (đường Bạch Đằng, TP. Huế) từ ngày 28/3 đến 3/4.

Đồng Tháp: Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh họp triển khai các Phật sự trọng tâm

Chiều 29-3, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Bửu Quang, Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã tổ chức phiên họp định kỳ nhằm triển khai các hoạt động Phật sự trọng tâm.

Hòa thượng Ngộ Chân Tử (1901 – 1988)

Hòa thượng Ngộ Chân Tử thế danh là Trần Rinh, sinh ngày mùng 3 tháng 3 năm Tân Sửu (1901), tại tỉnh Thái Bình trong một gia đình Nho học. Thân phụ là cụ Trần Quán, thân mẫu là cụ Trần Thị Phược. Ngài là anh cả trong số năm anh em (3 trai 2 gái).

Đại lão Hòa thượng Thích Vĩnh Đạt bậc tùng lâm thạch trụ (1911-1987)

Đại lão Hòa thượng họ Khổng (sau khi hoạt động Phật giáo Cứu quốc, do hoàn cảnh mới đổi thành họ Nguyễn) húy Hồng Hạnh, hiệu Vĩnh Đạt, thuộc dòng Lâm Tế chính tông thứ 40, sinh năm Tân Hợi (1911), niên hiệu Duy Tân năm thứ 11, tại xã Mỹ Nhơn, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, trong một gia đình làm nghề nông sùng mộ đạo Phật.

Chủ động phòng ngừa cháy nổ tại các đình chùa

Nhằm giúp cho chư tôn đức cùng tăng, ni, phật tử nâng cao cảnh giác về cháy nổ, chấp hành các quy định về pháp luật, góp phần đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy tại các cơ sở tự viện, chiều 27/3 tại chùa Đại Từ Ân, Công an huyện Đan Phượng phối hợp với Trường Trung cấp Phật học thành phố Hà Nội, triển khai mô hình 'Nhà chùa an toàn về phòng cháy chữa cháy'.

Ninh Bình: Hơn 200 Phật tử tham gia lớp giáo lý Phật học tại chùa Hồng Ân

Tại chùa Hồng Ân, Ban Trị sự GHPGVN H.Nho Quan (Ninh Bình) đã tổ chức khai giảng lớp giáo lý Phật học khóa III (2024 -2026) dành cho hơn 200 Phật tử trên địa bàn huyện vào ngày 26-3.

Báo Giác Ngộ số 1245: Nhổ mũi tên phiền muộn

Làm thế nào để chúng ta có thể nhổ mũi tên phiền muộn trong lòng mình? Mời bạn đọc cùng theo dõi những chia sẻ của Tỳ-kheo Thanissaro do Phổ Tịnh lược dịch đăng trên Báo Giác Ngộ số 1245 ra ngày 29-3-2024.

Tạp chí Tư Tưởng (Viện Đại học Vạn Hạnh) trọn bộ

Tạp chí Tư Tưởng là Cơ quan Luận thuyết của Viện Đại Học Vạn Hạnh. Chủ nhiệm kiêm Chủ bút: Thượng tọa Thích Minh Châu, các thầy Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát phụ tá.

Hòa thượng Thích Giác Tánh (1911 – 1987)

Hòa thượng Thích Giác Tánh thế danh là Võ Phi Long, pháp danh Nguyên Lưu, pháp tự Chí Ý, pháp hiệu Giác Tánh. Thuộc đời thứ 44 dòng thiền Lâm Tế, phái Liễu Quán.

Hòa thượng Thích Vĩnh Đạt (1911 – 1987)

Hòa thượng Thích Vĩnh Đạt họ Nguyễn húy Hồng Hạnh, hiệu Vĩnh Đạt, thuộc dòng Lâm Tế thứ 40, sinh năm Tân Hợi (1911) tại xã Mỹ Nhơn, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, trong một gia đình làm nghề nông sùng mộ đạo Phật.

Mong muốn hỗ trợ giải quyết việc kiến nghị trùng tu Di tích quốc gia - tổ đình Giác Lâm (TP.HCM)

Đó là kiến nghị của Ban Trụ trì tổ đình Giác Lâm - Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia, trong buổi làm việc với phái đoàn kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Q.Tân Bình (TP.HCM) vào chiều ngày 22-3.

Hòa thượng Thích Hoàn Thông (1917 – 1977)

òa thượng Thích Hoàn Thông thế danh là Nguyễn Minh Có, pháp danh Huệ Đạt, pháp hiệu Hoàn Thông, sinh năm Đinh Tỵ (1917) triều Khải Định năm đầu, tại ấp Hội An, xã An Phú Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, trong một gia đình nông dân nghèo

Hội Phật học Kiêm Tế với phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam

Hội Phật học Kiêm Tế thể hiện tinh thần tích cực giúp đời, sẵn sàn hy sinh để đem lại lợi ích cho xã hội...

Báo Giác Ngộ số 1244: Nghe pháp như thế nào cho có lợi lạc?

Gần đây, mạng xã hội rộ lên những đợt tranh luận về nội dung thuyết giảng, chia sẻ của một số chư tôn tịnh đức. Có những bài giảng cũ được cắt đăng trên nhiều nền tảng mạng xã hội, có những video lần đầu xuất hiện, tạo nên những làn sóng lo lắng của Phật tử.

Chuyện học Phật đặc biệt của một cô gái trẻ

Ngày 29-12, Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức lễ tốt nghiệp năm 2023 cho học viên các hệ đào tạo. Nguyễn Thị Như Ý, sinh năm 2001 là học viên trẻ tuổi nhất tốt nghiệp khoa Phật học từ xa (khóa VI).

Ninh Thuận: Trường Trung cấp Phật học tỉnh chiêu sinh khóa X (2024-2027)

Ngày 11-3, Đại đức Thích Đồng Niệm, Phó Hiệu trưởng Thường trực Trường Trung cấp Phật học tỉnh Ninh Thuận đã thay mặt Ban Giám hiệu ấn ký Thông báo chiêu sinh khóa X (2024-2027).

Trà Vinh: Trường Trung cấp Phật học tỉnh chiêu sinh khóa VIII (2024-2027)

Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học Trà Vinh vừa có thông báo chiêu sinh khóa VIII (niên khóa 2024-2027) dành cho tất cả Tăng Ni thuộc GHPGVN, tuổi đời từ 17 đến 45 tuổi, có sức khỏe đạo hạnh tốt, trình độ văn hóa trung học cơ sở, trung học phổ thông hoặc tương đương.

Nguyệt san Viên Âm trọn bộ

Viên Âm ra mắt số đầu tiền vào ngày 1/12/1933. Đây là cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ), chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.

Hòa thượng Thích Huyền Tân (1911 – 1979)

Hòa thượng Thích Huyền Tân thế danh là Lê Xuân Lộc, húy là Tâm, pháp danh Như Thọ, pháp hiệu Thích Huyền Tân, sinh ngày mồng 8 tháng 2 năm Tân Hợi (1911) tại Văn Sơn (Lánzon), Phan Rang. Thân phụ là cụ Lê Văn Chí. Thân mẫu là cụ bà Trần Thị Nhi. Ngài sinh trưởng trong một gia đình danh gia cự tộc ở địa phương, là con thứ ba trong số bảy anh chị em.

Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi đề xuất hỗ trợ các cơ sở chưa đủ pháp lý và triển khai các Phật sự khác

Ngày 18-3, tại chùa Pháp Thành (xã Tân Thông Hội), Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi đã tổ chức phiên họp triển khai hoạt động Phật sự năm 2024.

Đóng góp của Hội Lưỡng Xuyên Phật học cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã xuất bản sách Phật học Giáo khoa bằng chữ quốc ngữ và chữ Hán. Phong trào chấn hưng Phật giáo lan rộng...

Thêm một đơn vị ngoài Giáo hội chủ trương thực hiện dịch và xuất bản Đại tạng kinh

Viện Nghiên cứu châu Á vừa tổ chức lễ ra mắt và giới thiệu bản Trường A-hàm, tập đầu tiên của bộ Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh (Việt dịch) hôm 16-3, tại Khu truyền thống - dã ngoại Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU, Đồng Nai). Ấn phẩm này đánh dấu thêm một đơn vị chủ trương thực hiện Đại tạng kinh hiện nay.

Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM ký kết hợp tác với Phật học viện Viên Quang (Đài Loan)

Sáng nay, 18-3, tại cơ sở I (Q.Phú Nhuận) đã diễn ra buổi ký kết hợp tác đào tạo giữa Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM và Phật học viện Viên Quang (Đài Loan).

Quảng Trị: Lễ nhập tự Đại đức Thích Tịnh Thọ về trú xứ chùa Xuân Thành

Lễ nhập tự Đại đức Thích Tịnh Thọ về trú xứ chùa Xuân Thành (thôn Xuân Quy, xã Triệu Độ, H.Triệu Phong, Quảng Trị) để chăm lo Phật sự tại địa phương đã trang nghiêm diễn ra vào ngày 16-3.

Vì đâu ra nỗi này?

'Chùa dạo này vắng quá!' - Đó là lời than của một vị Tăng ở Cao nguyên, Đại đức Thích Lệ Đạo (trụ trì chùa Phước Duyên ở Krông Ana, Đắk Lắk). Vị này cho biết ở ngôi chùa nơi Thầy đang hành đạo, trong dịp rằm tháng Giêng vừa rồi, chỉ trên dưới 100 Phật tử lui tới, giảm rất nhiều so với trước đây.

Hòa thượng Khánh Hòa từ bỏ hội Nam Kỳ thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa quyết định rời hội Nghiên cứu Phật học để thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên tại Trà Vinh do ông Huỳnh Thái Cửu làm trưởng ban, Thiền sư An Lạc chùa Vĩnh Tràng làm hội trưởng. Giấy phép được ký ngày 13-08-1934. Phật học đường Lưỡng Xuyên được thành lập chính thức ngày 13-08-1934, đặt trụ sở tại chùa Long Phước ở Trà Vinh(14).

Hòa thượng Thích Thiện Hòa (1907 – 1978)

Hòa thượng Thích Thiện Hòa pháp hiệu Thích Thiện Hòa, thế danh Hứa Khắc Lợi, sinh năm 1907 tại làng Tân Nhựt, Chợ Lớn. Ngài sinh trong một gia đình trung lưu, thân phụ là ông Hứa Khắc Tài, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Giáp, có cả thảy bảy anh em, Ngài là con út.

Nghiên cứu Phật học những Phát triển mới: Khoa học và Thiền định

Nghiên cứu Phật học những Phát triển mới khoa học và thiền định- các nhà khoa học cũng đã rút ra được nhiều điểm chung giữa giáo lý đạo Phật và khoa học. Điều đó không có gì đáng ngạc nhiên bởi thực tế là giống như khoa học, Phật giáo chủ yếu dựa vào sự học hỏi nghiên cứu và chứng nghiệm thực tế.

Khảo lược về 'lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali' của Hòa thượng Thích Chơn Thiện

Nhân tính được tác giả trình bày như là 'thuốc lành' cho những cuộc khủng hoảng, là đường hướng mở ra nền văn hóa giáo dục mới của nhân loại. Với năm phần của luận án, lý duyên khởi của Đức Phật được diễn giải, một hệ thống khái niệm nhân tính được đưa ra với sự phân tích cụ thể trên hệ quy chiếu là giáo lý Phật Đà, năm thủ uẩn cũng được phân tích chuyên sâu mà ở đó giáo dục cá nhân được nhấn mạnh, những cái nhìn khách quan hợp lý về sự hiện hữu con người được thể hiện một cách rõ nét.

Sáng nay, 15-3, đại diện Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học Tiền Giang và Trường Đại học Hoa Phạm (Đài Loan, Trung Quốc) đã ký kết bản ghi nhớ những điều khoản hợp tác trên lĩnh vực hoạt động giáo dục.

Chuyển hóa 'nghiệp' để xây dựng xã hội lành mạnh

Nghiệp không phải là định mệnh, cũng không phải là tiền định mà chúng ta có thể tu tập để chuyển hóa nghiệp lực. Đức Phật dạy:' Nếu ai cho rằng con người phải gặt hết quả của tất cả những hành động trong quá khứ thì không thể có đời sống đạo đức và con người cũng không có cơ hội để tận diệt phiền não. Nhưng nói rằng quả gặt tương xứng với nhân thì ắt có đời sống đạo đức và con người sẽ có cơ hội dập tắt phiền não' (Kinh Tương Ưng).

Đại học Phật giáo Nālandā Malaysia

Đại học Phật giáo Nālandā Malaysia đã làm việc hết sức để mang giáo pháp Phật Đà đến với nhiều người hơn, thúc đẩy sự hòa hợp và hạnh phúc trong tất cả những gì chúng ta làm. Chân thành và trung thành với giá trị cốt lõi của chúng ta và tiếp tục cung cấp cơ hội để tất cả học hỏi và thực hành lời vàng ngọc của Đức Phật một cách chủ động

6 sai lầm chị em hay mắc khi giao tiếp với chồng khiến hôn nhân tan vỡ

Rất nhiều chị em phạm phải 6 sai lầm dưới đây khi giao tiếp với chồng khiến cuộc hôn nhân ngày càng lạnh nhạt, nhưng không phải ai cũng nhìn nhận ra.

Tìm hiểu tên chính xác của Kinh Dược Sư

Kinh Dược Sư thuộc loại Kinh nhật tụng. Phật Dược Sư Lưu Ly Quang là vị Phật có công năng chữa bệnh. Trong kinh, đức Phật Thích Ca giới thiệu đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật là vị vua về thầy thuốc.

Báo Giác Ngộ số 1243: Chùa ở chung cư

Không khó để khẳng định rằng hiếm đô thị nào ở nước ta có những hình thái văn hóa đặc thù như Sài Gòn - TP.HCM. Một trong số đó phải kể đến những ngôi chùa được tạo lập và gìn giữ suốt mấy chục năm qua trên các chung cư, có thể coi như dấu ấn của lịch sử trong dòng chảy thời gian của thành phố này.

Làm chủ sinh, tử qua Milinda vấn Đạo

Milinda vấn đạo chỉ ra tập hợp các quan điểm tái sinh, luân hồi khá đầy đủ thông qua cuộc vấn đáp của vua Milinda và tỳ kheo Na Tiên (Nagasena) là hai nhân vật có thật, đồng thời bản kinh này được các bộ phái cả Nam Tông và Bắc Tông chấp nhận.

Bạc Liêu: Ban Thường trực Ban Trị sự hiệp thương tái nhiệm thành viên Ủy viên MTTQVN tỉnh

Sáng nay, 11-3, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Long Phước (P.5, TP.Bạc Liêu), với sự chủ trì của Thượng tọa Thích Giác Nghi, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh.

Tạp chí Đuốc Tuệ trọn bộ

Tạp chí Đuốc Tuệ gồm 258 số, xuyên suốt quá trình hoạt động trong giai đoạn đầu đề cập đến đời sống xã hội với các bài viết nhiều thể loại đa dạng, chất lượng, nhằm truyền tải những ý nghĩa, thông điệp nhân văn đến độc giả với các thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện cổ Phật giáo, du ký,…

Hòa thượng Thích Hành Trụ (1904 – 1984)

Hòa thượng Thích Hành Trụ pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời thứ 42. Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Ông Bà có bốn người con, cả ba người con trai đều xuất gia đầu Phật.

Ban Trị sự GHPGVN Q.3 chuyển văn phòng về chùa Hưng Phước

Đó là thông tin được đưa ra tại cuộc họp định kỳ quý I-2024 của Ban Trị sự GHPGVN Q.3 diễn ra tại chùa Minh Đạo (Q.3, TP.HCM) vào chiều ngày 10-3.

Hà Nội: Khai pháp đầu năm Giáp Thìn tại đạo tràng thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc

Sáng 9-3, tại thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc (P.Cự Khối, Q.Long Biên) diễn ra lễ khai pháp đạo tràng tu học đầu năm của Phật tử Phật lịch 2567.

Hiểu đúng về Nhân quả, nhân duyên, duyên khởi

Quan sát được duyên khởi và lĩnh hội được duyên khởi nên mới Tuệ tri các Pháp từ đó Giác ngộ được sự thật về Khổ, nguyên nhân khổ, trạng thái diệt khổ và con đường thoát khổ. Toàn bộ lộ trình của Như lai là: Tuệ tri sự sinh diệt (nhân quả) của Thọ mà Xả ly khỏi sự lệ thuộc từ đó kết quả là An tịnh, giác ngộ và giải thoát!

Hạnh phúc viên mãn của người con Phật

Hạnh phúc đơn giản chỉ dành cho ai biết nương tựa Phật, Pháp, Tăng và những thiện pháp. Hạnh phúc cũng đơn giản là đi về chùa, không có cơm ăn đi về chùa, không có việc làm đi về chùa. Đó là châm ngôn vô cùng giản dị, dễ làm, luôn đem lại hạnh phúc cho người con Phật.

BR-VT: 4 Ban chuyên môn họp tìm phương thức mới cho khóa tu tổng đạo tràng Phật tử năm 2024

Sáng 8-3, tại chùa Vạn Thiện (TX.Phú Mỹ), 4 Ban chuyên môn trực thuộc Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã khai mạc tổng đạo tràng Phật tử.

Chùa Phú Lâm thắng cảnh mới ở xứ Tuyên

Chùa Phú Lâm có nét chấm phá giao thoa truyền thống và hiện đại, cùng không gian trang tĩnh, an hòa, cho thấy những hưng thịnh cửa thiền nơi đây: Phật pháp được chấn hưng, ngôi nhà tâm linh được phục dựng, góp phần 'thịnh vượng' đời sống tín ngưỡng của người dân xứ Tuyên.

Báo Giác Ngộ số 1242: 'Vì đâu ra nỗi này? Chùa dạo này vắng quá!'

Đó là lời than của một vị Tăng ở Cao nguyên khi có dịp gặp chúng tôi sau Tết Giáp Thìn. Vị này cho biết ở ngôi chùa nơi Thầy đang hành đạo, trong dịp rằm tháng Giêng vừa rồi, chỉ trên dưới 100 Phật tử lui tới, giảm rất nhiều so với trước đây.

Hòa thượng Thích Thái Không (1902 – 1983)

Hòa thượng Thích Thái Không, thế danh là Hoàng Long Phi, sinh ngày 07-7-1902 (Nhâm Dần) tại xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Thân phụ là cụ Hoàng Đăng Khoa và thân mẫu là cụ Khống Thị Mai. Ngài là con thứ năm trong gia đình có sáu anh em.

Ban Giáo dục Phật giáo T.Ư thông báo về Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm toàn quốc tại Đà Nẵng

Thượng tọa Thích Viên Trí, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban kiêm Chánh Thư ký Ban Giáo dục Phật giáo T.Ư GHPGVN thông tin đến Báo Giác Ngộ, cho biết Ban sẽ tổ chức Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm toàn quốc tại TP.Đà Nẵng vào tháng 4-2024.

Viện trưởng Học viện Phật giáo: Đào tạo tiến sĩ Phật học vất vả gấp 10 lần cử nhân

Hòa thượng Thích Thanh Quyết cho biết, trước đây, Học viện Phật giáo chỉ đào tạo từ hệ đại học trở xuống, đến nay đã đào tạo đến tiến sĩ Phật học. Quá trình đào tạo tiến sĩ Phật học rất khắt khe.

Học viện Phật giáo Việt Nam cầu nguyện quốc thái dân an đầu Xuân

Ngày 2/3/2024, Hội đồng Học viện Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tổ chức gặp mặt đầu Xuân tổng kết công tác hoạt động của Học viện năm 2023, định hướng hoạt động trong năm 2024, cầu nguyện quốc thái dân an.

Học viện Phật giáo Việt Nam chú trọng đào tạo trí thức Phật giáo có kiến thức, đức hạnh

Sáng 2/3, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã tổ chức Tổng kết công tác hoạt động của Học viện năm 2023, định hướng hoạt động trong năm 2024, cầu nguyện quốc thái dân an. Dự buổi gặp mặt có nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, các chức sắc Giáo hội Phật giáo Việt Nam và đại diện các cơ quan, ban, ngành Trung ương, thành phố Hà Nội, các nhà nghiên cứu khoa học.