Bình Định: Tăng Ni sinh Trường Trung cấp Phật học thi cuối học kỳ 1 năm thứ nhất khóa X

Sáng 20-1, Tăng Ni sinh Trường Trung cấp Phật học Bình Định thi cuối học kỳ 1 năm thứ nhất khóa X, niên khóa 2023-2026.

Tìm hiểu tư tưởng Phá chấp của Tuệ Trung Thượng sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ đã đạt đến đỉnh cao của thiền học, là một nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong giới tu thiền và nghiên cứu Phật học. Mặc dù, là một cư sĩ tu tại gia, nhưng ông sống một cuộc đời hết sức bình dị, thanh thản, an nhàn, không bị ràng buộc thị, phi, thế tục.

Đại học Quốc gia Singapore thúc đẩy giáo dục Phật giáo

Khoa Nghệ thuật và Khoa học Xã hội (FASS) tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã liên kết với Quỹ Mee Toh Visiting Professorship để thúc đẩy nghiên cứu liên ngành về Phật học.

Dịch phẩm Duy Thức Học trong tác phẩm của Hòa thượng Thiện Hoa

Duy thức học tại Việt Nam, hòa thượng Thiện Hoa là một trong những người đi tiên phong trong việc tiếp thu, nghiên cứu, phiên dịch truyền bá giảng dạy. Công lao của tổ rất lớn, chỉ dạy rất rõ ràng, tận tường về tám thức và chỉ rõ tác dụng, diệu dụng của từng thức một và chỉ rõ những cái lợi và hại của nó trong đời sống

Tưởng niệm 24 năm ngày Hòa thượng Thích Minh Thành viên tịch, tại tổ đình Ấn Quang và Minh Đạo

Sáng 19-1 (9-12-Quý Mão), tại chùa Ấn Quang (Q.10), môn đồ pháp quyến trang nghiêm tưởng niệm 24 năm ngày viên tịch Hòa thượng Thích Minh Thành, Trưởng ban Quản trị tổ đình Ấn Quang.

Báo Giác Ngộ số 1237: Giữ giới & phước đức

'Người phạm hay khuyết giới làm việc thiện và người giữ giới làm việc thiện thì phước đức khác nhau thế nào?', thắc mắc này của bạn đọc sẽ được Tổ Tư vấn giải đáp trên Báo Giác Ngộ số 1237, ra ngày 19-1-2024.

Abhidhamma – Khái quát khởi nguyên hình thành và sự phát triển

Khởi nguyên và sự phát triển của Abhidhamma luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu Phật học chú ý và nghiên cứu.

Hòa thượng Tăng Nê (1899 – 1965)

Hòa thượng Tăng Nê sinh năm Kỷ Hợi (1889) tại Kinh Hai, thuộc ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Rạch Giá (nay là tỉnh Kiên Giang) là người bản địa gốc Khmer.

Văn bia trùng tu chùa Quỳnh Khâu thời Lê Vĩnh Tộ

Văn bia góp phần làm sáng tỏ quá trình trùng tu tòa thượng điện và công trình khác của chùa. Bên cạnh đó, bài minh ca ngợi vẻ cao lớn của chùa Quỳnh Khâu tọa lạc trên nền phúc địa, linh thiêng kì lạ.

Khái niệm 'nghiệp' và 'khẩu nghiệp' trong Phật giáo

Nghiệp là yếu tố xuất hiện do những hành động của con người không chỉ ở thời điểm hiện tại mà còn là từ quá khứ. Do vậy, để tránh xuất hiện những nghiệp xấu, mỗi người cần coi trọng việc tu tập, gieo những duyên lành và loại trừ những điều ác.

Trường Trung cấp Phật học Vĩnh Long chiêu sinh khóa X (2024-2027)

Hòa thượng Thích Phước Tú, Hiệu trưởng Trường Trung Cấp Phật học Vĩnh Long vừa phổ biến thông báo chiêu sinh khóa X (2024-2027), thời gian nhận hồ sơ đến hết ngày 1-5-2024.

BR-VT: Ban Giáo dục Phật giáo tỉnh tổng kết hoạt động Phật sự và đào tạo Tăng Ni năm 2023

Sáng 11-1, tại Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm tự, Ban Giáo dục Phật giáo tỉnh đã tổ chức tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 và dự kiến chương trình hoạt động cho năm Phật sự 2024.

Những câu chuyện đặc biệt trong ngày tốt nghiệp

Ngày 29-12, Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức lễ tốt nghiệp năm 2023 cho học viên các hệ đào tạo. Lần đầu tiên, khoa Phật học từ xa (khóa VI) có đến 204 học viên tốt nghiệp - đông nhất từ trước đến nay.

Cành mai Tuệ Giác bên sân trước

Lời ngỏ: Cành mai tuệ giác bên sân trước là bài viết ghi lại những cảm nhận của người viết khi đọc lại bài thơ nổi tiếng: Cáo tật thị chúng của Mãn Giác Thiền sư.

Phật giáo tỉnh Bình Thuận lan tỏa truyền thống 'Tốt đời – đẹp đạo'

Phát huy truyền thống đoàn kết tôn giáo, đại đoàn kết dân tộc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Thuận tiếp tục có những hoạt động Phật sự thiết thực theo phương châm 'tốt đời - đẹp đạo', góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Trao học bổng đến nghiên cứu sinh, học viên Thạc sĩ Phật học thuộc Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM

Tại Cơ sở I - Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận), Phòng Sau đại học đã tổ chức Lễ trao học bổng cho các nghiên cứu sinh, học viên thạc sĩ Phật học khóa VI, vào sáng 9-1.

Bình Định: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh dự kiến mở Lớp Trung cấp Phật học dành cho Phật tử

Sáng 7-1, tại chùa Giáo hội tỉnh (TP.Quy Nhơn), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Định tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 và triển khai phương hướng hoạt động Phật sự năm 2024.

Hòa thượng Thích Mật Thể (1913-1961)

Hòa Thượng Thích Mật Thể, pháp danh Tâm Nhất, pháp tự Mật Thể, tên thật là Nguyễn Hữu Kê, sinh năm 1912 ở làng Nguyệt Biều, quận Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên.

Hải Phòng: Lễ rót đồng đúc tôn tượng chư Phật, Bồ-tát và đại hồng chung tại trường Phật học

Sáng 6-1, tại Trường Trung - Cao đẳng Phật học TP.Hải Phòng (xã Bắc Sơn, H.An Dương) diễn ra đại lễ rót đồng đúc tôn tượng chư Phật, Bồ-tát, đại hồng chung; động thổ xây dựng, tôn tạo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông và trồng cây lưu niệm.

Bình Phước: Công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì và khởi công xây dựng chùa Tiên Thành

Chiều 5-1, Ban Trị sự GHPGVN H.Phú Riềng tổ chức công bố trao quyết định bổ nhiệm trụ trì và khởi công xây dựng chùa Tiên Thành (thôn Thanh Long, xã Long Hà, H.Phú Riềng).

Văn Phú - Invest kiến tạo tương lai Việt từ hành trình 20 năm chuyên tâm tạo giá trị sống

Năm 2023 với những sự biến động của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã ảnh hưởng tới hầu hết các doanh nghiệp bất động sản và Văn Phú - Invest cũng không phải là ngoại lệ.

Phan Thiết:Tập trung, xử lý người lang thang, xin ăn

Ngày 4/1, Chủ tịch UBND TP. Phan Thiết có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác tập trung, xử lý người lang thang, xin ăn trước, trong, sau Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Ban Giáo dục Phật giáo TP.HCM sẽ mở Trường nội trú Sơ - Trung cấp Phật học tại chùa Phổ Quang

Đó là dự kiến chương trình hoạt động Phật sự năm 2024 của Ban Giáo dục Phật giáo TP.HCM được trình tại hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 và triển khai hoạt động sắp tới của Ban, tổ chức tại Việt Nam Quốc Tự, vào sáng nay, 5-1.

Hòa thượng Thích Pháp Hải (1895-1961)

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Văn An, pháp danh Pháp Hải, sinh năm Ất Mùi (1895) tại làng Thông Dong, quận Lấp Vò, tỉnh Sa Đéc

Cần Thơ: Chiêu sinh lớp trung cấp và Cao đẳng chuyên khoa Phật học năm 2024

Ban Giám hiệu trường thông báo chiêu sinh Trung cấp Phật học khóa V (2024-2027) và Cao đẳng chuyên khoa Phật học khóa IV (2024-2026), nhận hồ sơ đến hết ngày ngày 1-5-2024.

Tư tưởng cốt lõi của Phật giáo được truyền bá tại xứ Giao Châu qua 2 thế kỷ đầu Công nguyên

Phật giáo được truyền vào Giao Châu thời kỳ đầu Công nguyên. Bằng nhiều con đường khác nhau, Phật giáo đã tìm được chỗ đứng vững chắc trong đời sống tâm linh của cư dân bản địa. Vào thế kỷ I - II, Luy Lâu là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ với nhiều chùa tháp, Kinh Phật, Tăng sĩ và những tên tuổi như Mâu Tử, Khương Tăng Hội, vv…

Hòa thượng Thích Khánh Anh (1895-1961)

Hòa thượng Thích Khánh Anh (1895-1961), Ngài sinh năm Ất Mùi (1895) tại xã Phổ Nhì, tổng Lại Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Khi nhỏ, Ngài theo học Nho, luôn tỏ ra là một Nho sinh xuất sắc

Báo Giác Ngộ số 1235: Người con Phật và Trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial intelligent)

Trong hơn 10 năm trở lại đây, nhân loại đã sử dụng trên máy tính và điện thoại nhiều sản phẩm công nghệ hiện đại, được xem như một phần của trí tuệ nhân tạo (AI). Những sản phẩm này đã trở thành công cụ cần thiết trong đời sống hàng ngày.

Kết quả tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa VII (2024-2026) - Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM

Thông tin chính thức của Văn phòng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM cung cấp cho Báo Giác Ngộ, hôm nay, ngày 2-1, Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Viện trưởng Học viện đã ấn ký công bố kết quả tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa VII (2024-2026).

Mở phòng lưu niệm nơi làm việc của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng tại Báo Giác Ngộ

Báo Giác Ngộ ngay sau khi có giấy phép hoạt động, ngày 1-12-1975, đã được bố trí về địa chỉ hiện nay - 85 Nguyễn Đình Chiểu, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM (trước đây lấy số 6A Lê Quý Đôn, Q.3).

Thừa Thiên Huế: Lễ tưởng niệm Hòa thượng Thích Giới Hương tại Quốc tự Diệu Đế

Sáng nay, 1-1-2024, tại Quốc tự Diệu Đế (TP.Huế) đã diễn ra lễ tưởng niệm 21 năm ngày viên tịch của Hòa thượng Thích Giới Hương - Chứng minh Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế, nguyên trụ trì Quốc tự Diệu Đế, giáo thọ sư của nhiều thế hệ Tăng Ni tại cố đô sau ngày thống nhất đất nước.

Hà Nội: Phái đoàn Đại học Tây Lai, Hoa Kỳ thăm, trao đổi học thuật tại Tạp chí NCPH

Chiều ngày 29/12/2023, tại trụ sở Phân viện NCPHVN tại Hà Nội (Phân viện), phái đoàn trường Đại học Tây Lai (University of the west (UWest), Hoa Kỳ) đến thăm và làm việc với Phân viện.

1.085 Tăng Ni và học viên tốt nghiệp các hệ Tiến sĩ, Thạc sĩ và Cử nhân Phật học

Sáng nay, 29-12, tại giảng đường Minh Châu - Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (cơ sở II - xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh), Hội đồng Điều hành Học viện long trọng tổ chức Lễ tốt nghiệp cho 1.085 Tăng, Ni và cư sĩ Phật tử thuộc các hệ đào tạo Cử nhân, Cao học và Tiến sĩ Phật học.

Lễ tốt nghiệp, trao văn bằng Tiến sĩ Phật học đầu tiên thuộc Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM

Sáng nay, 29-12, tại cơ sở II (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh, TP.HCM), trong khuôn khổ của Lễ tốt nghiệp năm 2023, Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM cũng trao văn bằng Tiến sĩ Phật học khóa đầu tiên.

Cư Trần Lạc Đạo Phú thể hiện tư tưởng Phật học của vua Trần Nhân Tông

Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.

Trà Vinh: Ban Trị sự Phật giáo H.Trà Cú tổng kết Phật sự năm 2023

Chiều 28-12, tại chùa Long Hòa (khóm 5, TT.Trà Cú, H.Trà Cú, tỉnh Trà Vinh), Ban Trị sự GHPGVN H.Trà Cú đã tổ chức Hội nghị tổng kết Phật sự năm 2023 và dự thảo phương hướng hoạt động năm 2024.

Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa VII năm 2023

Sáng nay, 28-12, tại cơ sở I (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận), Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đã tổ chức Lễ khai mạc kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa VII năm 2023.

Báo Giác Ngộ số 1234: Dấu ấn 48 năm phụng sự, những điều lưu lại của năm 2023

Báo Giác Ngộ số 1234 này đến tay bạn đọc nhằm vào những ngày khép lại năm 2023 đầy biến động, trong đó niềm vui cũng có, mà nỗi lo lắng cũng nhiều. Gần 50 năm về trước, vào 1-12-1975, Giác Ngộ được Bộ Thông tin Văn hóa Cộng hòa miền Nam Việt Nam cấp giấy phép hoạt động báo chí số 07/QĐ-BC.

Đoàn kết lương - giáo và tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo và các tôn giáo luôn đoàn kết trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Vận dụng và phát huy tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về 'lương giáo đoàn kết, tín ngưỡng tự do'; để tập hợp đoàn kết các tôn giáo trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế. Nhà nước tiếp tục quan tâm tạo điều kiện và đảm bảo đầy đủ, thuận lợi để các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định của pháp luật.

Lễ tưởng niệm Đức Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo

Sáng nay, 23/12 (tức ngày 11/11 năm Quý Mão), tại chùa Hoằng Ân, Quảng Bá, Tây Hồ, Hà Nội, Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm lần thứ 30 ngày Đức Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam – đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận viên tịch.

Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888-1956)

Hòa thượng Thích Huệ Quang, thế danh Nguyễn Văn Ân sinh năm 1888 tại Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, sau theo mẹ về Trà Vinh. Năm 1902, Ngài xin xuất gia vào chùa Long Thành ở Trà Cú được Hòa thượng Thiện Trí mến thương đặt pháp danh là Thiện Hải. Ngoài giờ học Phật pháp, Ngài lại được Hòa thượng cho học thêm y học.

Hòa Thượng Thích Thiền Phương (1879-1949)

Ngài đã có công đào luyện được những bậc Tăng tài khả kính, đóng góp nhiều công lao cho Giáo Hội, cho công cuộc hoằng hóa độ sinh, như Hòa thượng Phúc Hộ, Hòa thượng Phước Bình (Hành Trụ), Phước Trí, Phước Cơ, Phước Ninh...

Mối liên hệ giữa tri thức và trí tuệ

Phật giáo vẫn chú trọng đến Trí tuệ hiểu theo nghĩa tri thức, nhất là những tri thức liên quan đến nguyên nhân của những nỗi khổ đau và cách thức vượt thoát ra khỏi những nỗi khổ đó. Bởi lẽ, hiện thực của cuộc đời cần đến tri thức, Phật giáo cũng cần có tri thức để đi vào cuộc đời với mục tiêu là chuyển hóa tâm thức cho tất cả chúng sinh.

Nghiên cứu sinh - Đại đức Thích Đồng Niệm bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp cơ sở

Chiều 20-12, tại Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (cơ sở I, Q.Phú Nhuận), nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Mười (Đại đức Thích Đồng Niệm) đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Phật học cấp cơ sở với đề tài: 'Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo ở Ninh Thuận từ cuối thế kỷ XVII đến nay (2019)'.

Báo Giác Ngộ số 1233: Nên lập trai đàn hay chỉ làm phước để hồi hướng?

Gia đình tôi có 2 người thân mất cách nhau không lâu. Chúng tôi muốn lập trai đàn cầu siêu độ và hóa giải oan khiên, nhưng được khuyên nên dùng khoản kinh phí đó làm từ thiện, sau đó hồi hướng phước đức cho những người đã mất. Vậy gia đình tôi nên làm gì để cho những người vừa mất thực sự được lợi ích?

Tài liệu nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' với ba ngôn ngữ Hàn – Trung – Nhật

Hòa thượng Jeong Eom, người đã công bố Tài liệu Nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' dịch sang Hàn - Trung - Nhật bằng ba thứ tiếng: Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản, bày tỏ lòng biết ơn đến chư Tăng và công chúng.

Tiểu sử Tổ Vạn An Đại lão Thiền sư Thích Chánh Thành (1872-1949)

Tổ Vạn An, Đại lão Thiền sư Thích Chánh Thành là một trong những những bậc Cao Tăng Thạc Đức, vị tiền bối thạch trụ tòng lâm, góp phần đào tạo tăng tài và tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX.

Hòa thượng Vạn An – Thích Chánh Thành (1872-1949)

Trong cuộc đời hoằng pháp lợi sinh của Ngài, ngoài việc tham gia giảng dạy ở các Phật học đường, Ngài còn có công lớn trong việc diễn Nôm một số kinh lưu hành ở miền Nam thời bấy giờ. Các tác phẩm của Ngài hiện còn lưu giữ tại Tổ đình Vạn An (Sa Đéc)

Hòa thượng Thích Huệ Pháp (1891-1946)

Hòa thượng Thích Huệ Pháp thế danh Võ Văn Phó, húy Hồng Phó, thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40. Ngài sinh năm Tân Mão (1891), tại xã Khánh Hòa, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc, nay thuộc tỉnh An Giang, trong một gia đình trung nông, nho phong lễ giáo

Hòa thượng Thích Từ Phong (1864-1938)

Hòa thượng Thích Từ Phong, thế danh Nguyễn Văn Tường, sanh năm Giáp Tý (1864) tại Sông Tra, thôn Đức Hòa Thượng, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay là huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

Hơn 200 Tăng, Ni, Phật tử hiến kế đảm bảo an toàn giao thông

Ngày 15/12, tại Ni viện Phước Long - TP Thủ Đức (TP HCM), hơn 200 Tăng, Ni, Phật tử đã sôi nổi tham gia buổi tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật và hiến kế đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) trên địa bàn.

Hòa Thượng Thích Mật Khế (1904-1935)

Năm 19 tuổi (Quý Hợi 1923) Ngài được Hòa thượng Giác Tiên chính thức thế độ, ban cho pháp danh Tâm Địa, pháp hiệu là Mật Khế. Từ đó Ngài cùng các Tăng hữu Mật Nguyện, Mật Hiển và Mật Thể là những đệ tử lỗi lạc nhất của Hòa thượng Giác Tiên và là những trụ cột về sau cho phong trào chấn hưng Phật giáo.