Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.
Chiều 28-12, tại chùa Long Hòa (khóm 5, TT.Trà Cú, H.Trà Cú, tỉnh Trà Vinh), Ban Trị sự GHPGVN H.Trà Cú đã tổ chức Hội nghị tổng kết Phật sự năm 2023 và dự thảo phương hướng hoạt động năm 2024.
Sáng nay, 28-12, tại cơ sở I (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận), Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đã tổ chức Lễ khai mạc kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa VII năm 2023.
Báo Giác Ngộ số 1234 này đến tay bạn đọc nhằm vào những ngày khép lại năm 2023 đầy biến động, trong đó niềm vui cũng có, mà nỗi lo lắng cũng nhiều. Gần 50 năm về trước, vào 1-12-1975, Giác Ngộ được Bộ Thông tin Văn hóa Cộng hòa miền Nam Việt Nam cấp giấy phép hoạt động báo chí số 07/QĐ-BC.
Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo và các tôn giáo luôn đoàn kết trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Vận dụng và phát huy tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về 'lương giáo đoàn kết, tín ngưỡng tự do'; để tập hợp đoàn kết các tôn giáo trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế. Nhà nước tiếp tục quan tâm tạo điều kiện và đảm bảo đầy đủ, thuận lợi để các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định của pháp luật.
Sáng nay, 23/12 (tức ngày 11/11 năm Quý Mão), tại chùa Hoằng Ân, Quảng Bá, Tây Hồ, Hà Nội, Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm lần thứ 30 ngày Đức Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam – đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận viên tịch.
Hòa thượng Thích Huệ Quang, thế danh Nguyễn Văn Ân sinh năm 1888 tại Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, sau theo mẹ về Trà Vinh. Năm 1902, Ngài xin xuất gia vào chùa Long Thành ở Trà Cú được Hòa thượng Thiện Trí mến thương đặt pháp danh là Thiện Hải. Ngoài giờ học Phật pháp, Ngài lại được Hòa thượng cho học thêm y học.
Ngài đã có công đào luyện được những bậc Tăng tài khả kính, đóng góp nhiều công lao cho Giáo Hội, cho công cuộc hoằng hóa độ sinh, như Hòa thượng Phúc Hộ, Hòa thượng Phước Bình (Hành Trụ), Phước Trí, Phước Cơ, Phước Ninh...
Phật giáo vẫn chú trọng đến Trí tuệ hiểu theo nghĩa tri thức, nhất là những tri thức liên quan đến nguyên nhân của những nỗi khổ đau và cách thức vượt thoát ra khỏi những nỗi khổ đó. Bởi lẽ, hiện thực của cuộc đời cần đến tri thức, Phật giáo cũng cần có tri thức để đi vào cuộc đời với mục tiêu là chuyển hóa tâm thức cho tất cả chúng sinh.
Chiều 20-12, tại Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (cơ sở I, Q.Phú Nhuận), nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Mười (Đại đức Thích Đồng Niệm) đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Phật học cấp cơ sở với đề tài: 'Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo ở Ninh Thuận từ cuối thế kỷ XVII đến nay (2019)'.
Gia đình tôi có 2 người thân mất cách nhau không lâu. Chúng tôi muốn lập trai đàn cầu siêu độ và hóa giải oan khiên, nhưng được khuyên nên dùng khoản kinh phí đó làm từ thiện, sau đó hồi hướng phước đức cho những người đã mất. Vậy gia đình tôi nên làm gì để cho những người vừa mất thực sự được lợi ích?
Hòa thượng Jeong Eom, người đã công bố Tài liệu Nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' dịch sang Hàn - Trung - Nhật bằng ba thứ tiếng: Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản, bày tỏ lòng biết ơn đến chư Tăng và công chúng.
Tổ Vạn An, Đại lão Thiền sư Thích Chánh Thành là một trong những những bậc Cao Tăng Thạc Đức, vị tiền bối thạch trụ tòng lâm, góp phần đào tạo tăng tài và tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX.
Trong cuộc đời hoằng pháp lợi sinh của Ngài, ngoài việc tham gia giảng dạy ở các Phật học đường, Ngài còn có công lớn trong việc diễn Nôm một số kinh lưu hành ở miền Nam thời bấy giờ. Các tác phẩm của Ngài hiện còn lưu giữ tại Tổ đình Vạn An (Sa Đéc)
Hòa thượng Thích Huệ Pháp thế danh Võ Văn Phó, húy Hồng Phó, thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40. Ngài sinh năm Tân Mão (1891), tại xã Khánh Hòa, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc, nay thuộc tỉnh An Giang, trong một gia đình trung nông, nho phong lễ giáo
Hòa thượng Thích Từ Phong, thế danh Nguyễn Văn Tường, sanh năm Giáp Tý (1864) tại Sông Tra, thôn Đức Hòa Thượng, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay là huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Ngày 15/12, tại Ni viện Phước Long - TP Thủ Đức (TP HCM), hơn 200 Tăng, Ni, Phật tử đã sôi nổi tham gia buổi tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật và hiến kế đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) trên địa bàn.
Năm 19 tuổi (Quý Hợi 1923) Ngài được Hòa thượng Giác Tiên chính thức thế độ, ban cho pháp danh Tâm Địa, pháp hiệu là Mật Khế. Từ đó Ngài cùng các Tăng hữu Mật Nguyện, Mật Hiển và Mật Thể là những đệ tử lỗi lạc nhất của Hòa thượng Giác Tiên và là những trụ cột về sau cho phong trào chấn hưng Phật giáo.
Sáng 15-12, tại Cơ sở I (Q.Phú Nhuận), Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đã chủ trì phiên họp của Hội đồng Điều hành.
Quốc sư tên thật là Nguyễn Tấn Giao, sinh năm Kỷ Tỵ (1869) tại làng Phú Thành, phủ An Nhơn, nay là ấp Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Chánh Niệm, tự Hòa Bình, thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Lãnh, ông bà đều là những Phật tử thuần thành.
Sáng 14-12, đoàn Phật học viện Viên Quang (Đài Loan) đã đến cơ sở 2 (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh) thăm, làm việc với Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM.
Ngài sinh trưởng trong một gia đình sùng kính đạo Phật. Cha là đệ tử Hòa thượng Tư Trung. Mẹ là đệ tử Hòa thượng Chánh Hậu. Do đó từ thuở bé thơ, Ngài đã thường xuyên các ngày sóc vọng theo cha mẹ lên chùa thắp nhang lễ Phật.
Mẫu người Phật tử Việt Nam thời Trần là một mẫu người Bồ-tát trang nghiêm, là một mẫu người trượng phu trung hiếu. Bồ-tát dĩ nhiên là một phạm trù tư tưởng lớn của Phật giáo, còn trượng phu là một phạm trù của tư tưởng Nho giáo.
Ngài cũng là người tha thiết với công cuộc chấn hưng Phật giáo, đã nhiệt tình ủng hộ và khích lệ Hòa thượng Khánh Hòa trong công tác này. Ngày 26-8-1931, hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật học được chính thức thành lập, trụ sở đặt tại chùa Linh Sơn gần chợ Cầu Muối (Sài Gòn). Ngài được mời làm cố vấn cho hội cùng với Hòa thượng Huệ Định.
Tại Văn phòng Lớp Cao đẳng Phật học - chùa Vĩnh Tràng (TP.Mỹ Tho), Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học Tiền Giang tiếp đoàn Học viện Viên Quang (Đài Loan), do Hòa thượng Thích Tính Thượng, Phó Viện trưởng Học viện làm trưởng đoàn đến giao lưu, vào sáng 12-12.
Chiều 11-12, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN Q.3 - chùa Minh Đạo (TP.HCM) đã diễn ra phiên họp sơ kết hoạt động Phật sự quý IV - năm 2023 và triển khai các Phật sự trọng tâm cuối năm 2023.
Với suy nghĩ, xã hội phát triển, cuộc sống người dân được nâng lên, nhưng vẫn còn những gia đình, những cảnh đời bất hạnh cần được sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm để vơi bớt khó khăn, từ đó sư cô Thích nữ Như Học (sinh năm 1981) ni chúng chùa Quảng Chánh, xã Gia An, huyện Tánh Linh đã có nhiều hoạt động từ thiện, nhân đạo, góp phần cùng chính quyền các cấp thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe vì cộng đồng.
Chiều 6-12, Ban Trị sự GHPGVN H.Phong Điền tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 tại thiền viện Trúc Lâm Phương Nam, xã Mỹ Khánh, H.Phong Điền, TP.Cần Thơ.
Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư, nhà trước tác, vị thiền sư vĩ đại, người được thiên hạ tôn kính và ngưỡng mộ, người đã để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử Phật giáo Hàn Quốc hiện đại và đương đại.
Tôi tìm hiểu giáo lý đạo Phật và được biết năm uẩn đều không. Tuy vậy tôi cũng chưa hiểu hết về sự vô thường và vô ngã của từng uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành và thức). Mong được quý Báo chia sẻ về vấn đề này. Quan trọng hơn, nếu năm uẩn đều không thì cái gì tái sinh ở đời sau?
Căn cứ quyết định của Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội về việc tuyển sinh đào tạo hệ Cử nhân Phật học Liên thông, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội thông báo về việc tuyển sinh khóa VI (2024 - 2030)
Ngày 29/11/2023 (ngày 17/10/Quý Mão), tại chùa Khai Nguyên (xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), diễn ra lễ Khai giảng lớp Đại học ngành Hán Nôm khóa QH-2023-X hệ vừa làm vừa học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức.
Triết lý giáo dục khai phóng giúp người học tự do phát triển năng lực tích cực một cách toàn diện, ý thức sâu sắc về chính mình và trách nhiệm của mình với cộng đồng, xã hội, đất nước không đi ra ngoài lời dạy của đức Phật cũng như định hướng của giáo dục Phật giáo nói chung, giáo dục Phật giáo Việt Nam nói riêng.
Sáng nay, 28-11, Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã có phiên họp định kỳ tại Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh (chùa Phật Ân, TP.Phan Thiết) nhằm triển khai các hoạt động Phật sự trọng tâm cuối năm 2023.
Tại hội trường chùa Đại Giáp (H.Lạng Giang), Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Bắc Giang kết hợp với UBMTTQVN tỉnh tổ chức Hội nghị 'Phật giáo với vai trò bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu năm 2023', vào sáng 24-11.
Tuệ Sỹ một vị sư. Ông viết văn quá nghiêm túc, những sở tri của ông về Phật học quả thật quảng bác vô cùng. Thấy ông vẻ người khắc khổ, không ai ngờ rằng linh hồn kia còn ẩn một nguồn thơ thâm viễn u u...
Cư sĩ Phật giáo là cư sĩ tu hành Phật pháp, nghiên cứu Phật học, phát biểu bằng tác phẩm nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu cho cư sĩ học Phật, dùng lý luận Phật học để dẫn dắt cư sĩ học Phật, tinh tấn tu hành đẻ bước lên đại đạo Bồ Đề...
Sáng 26-11, tại chùa Hải Vân đã diễn ra lễ sơ kết học kỳ 1 và khai giảng học kỳ 2 Lớp giáo lý Phật pháp căn bản cho Phật tử TP.Vũng Tàu.
Chiều 25-11, Ban Chủ nhiệm Lớp Sơ cấp Phật học Q.Tân Bình đã tổ chức Lễ tốt nghiệp khóa XXV, tổng kết năm thứ nhất khóa XXVI và khai giảng khóa XXVII tại chùa Giác Lâm (Q.Tân Bình, TP.HCM).
Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN, Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ (1917-2021) là bậc tùng lâm thạch trụ với sở học sâu dày, đặc biệt là về kinh điển Hán tạng. Sinh thời, ngài đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho sự nghiệp biên soạn, dịch thuật và trước tác các tác phẩm Phật học.
Tôi viết bài này để cảm ơn hồn thiêng sông núi nước Nam, đã có Thầy cho quê hương dân tộc trong thời đại nhiễu nhương, chính giáo bất phân, tà chính khó lường, chân ngụy khó tả, trung nịnh khó thấy của chúng ta và cảm ơn đại gia đình tâm linh đã có Thầy Tuệ Sỹ
Hòa thượng Tuệ Sỹ, vị giáo phẩm uyên bác, sau thời gian bệnh duyên đã viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào 16 giờ chiều ngày 24/11/2023 (tức ngày 11 tháng 10 năm Quý Mão), trụ thế 81 năm. Đây là mất mát lớn lao đối với cộng đồng Phật giáo Việt Nam.
Thông tin của Báo Giác Ngộ được biết, tang lễ của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ sẽ được tổ chức tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai). Theo đó, lễ cung thỉnh nhục thân Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ nhập kim quan sẽ được cử hành theo nghi thức truyền thống Thiền môn, vào lúc 12 giờ ngày mai, 25-11-2023 (13-10-Quý Mão).
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, vị giáo phẩm uyên bác, dịch giả của nhiều bộ kinh, luật, luận quan trọng; tác giả của các công trình nghiên cứu Phật học giá trị, sau thời gian bệnh duyên đã viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào 16 giờ chiều nay, ngày 24-11-2023 (12-10-Quý Mão).
Sáng ngày 23/11/2023, tại trụ sở Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, HT TS Thích Gia Quang, Viện trưởng Phân viện, Tổng biên tập Tạp chí; TT.Thích Thanh Huân, Phó Trưởng ban TT Ban TTTT T.Ư – GHPGVN cùng chư tôn đức tăng, cư sĩ đã đón tiếp Hòa thượng Tulku Gankar, Tu viện Trưởng Mật viện Gyuto, Ấn Độ và tăng đoàn đến thăm và làm việc.
Sáng 22-11 (10-10-Quý Mão), tại chùa Liên Trì (TP.Đà Lạt), môn đồ pháp quyến tổ chức lễ tưởng niệm húy nhật 30 năm ngày cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Thiệu, Giáo phẩm chứng minh kiêm Đặc ủy Tăng sự GHPGVN tỉnh Lâm Đồng viên tịch.
Trong phạm vi bài viết này, người viết chỉ đề cập tới vai trò của ông đối với sự phát triển của Phật giáo ở Sri Lanka trên một số phương diện. Phật giáo không chỉ là nhịp cầu kết nối tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân hai nước Ấn Độ - Sri Lanka mà còn là nhịp cầu kết nối giữa mọi người dân yêu chuộng hòa bình trên phạm vi toàn thế giới.
Hòa thượng pháp danh thượng Tâm hạ Ba, tự Nhựt Quang, hiệu Bửu Huệ thuộc đời 41 dòng Lâm Tế và đời 43 thuộc phái Thiên Thai, Phó Viện trưởng Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm, Phó Tổng lý tổ đình Ấn Quang, Viện chủ chùa Huệ Nghiêm.
Sáng nay, 21-11, Hòa thượng Thích Lệ Trang, Chánh Chủ đàn cùng chư tôn đức Ban Kiến đàn Đại giới đàn Bửu Huệ Phật lịch 2567 do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức đã vân tập về chùa Huệ Nghiêm thành kính đảnh lễ, cung thỉnh pháp tướng Trưởng lão Hòa thượng Thích Bửu Huệ về Việt Nam Quốc Tự.
Học Phật chính là giác ngộ, học Phật để giải thoát. Người con Phật, hàng hậu học vẫn chỉ mong đền đáp được các công ơn do người thầy đã trao gửi.
Mời bạn đọc theo dõi nội dung bài viết trên được đăng ở Báo Giác Ngộ số 1228, ra ngày 17-11-2023, chuyên mục Phật học.
Ngày 13-11, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi - Lớp sơ cấp Phật học H.Củ Chi (TP.HCM) tổ chức tri ân đến giáo thọ nhân ngày lễ 20-11.